III- địnhhớng quy hoạch sử dụngđất đến
a. Tiềm năng đất đai để phát triển ngành nông nghiệp
Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với các yếu tố tự nhiên nh: Đặc điểm thổ nhỡng, tính chất nông hóa, khí hậu. Ngoài ra hiệu quả sản xuất đem lại của việc bố trí hợp lí cây trồng , vật nuôi, chuyển dịch cơ cáấu sản xuất mùa vụ... tạo ra các vùng chuyên canh sản phẩm hàng hóa nông thuỷ sản và nguyên vật liệu chế biến còn phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khác nh: chế độ nớc, khả năng tới tiêu địa hình, vị trí phân bố trong không gian, vốn lao động, cũng nh các yếu tố thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Qua phân tích đánh giá các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất cho thấy tiềm năng đất đai để phát triển nông nghiệp của huyện là trên 12.800 ha trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm 80%
Trong những năm gần đây đất cây hàng năm đã đợc sử dụng có hiệu quả kinh tế cao, nhân dân không chỉ sản xuất độc canh cây lúa mà còn trồng luân canh, xen canh, mở rộng các vùng chuyên rau màu, cây ăn quả phục vụ cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu. Diện tích lúa có chất lợng cao nh: bắc thơm, nếp thơm, tám thơm... đủ tiêu chuẩn xuất khẩu có khoảng 4000 ha - 5000 ha, diện tích cây trồng khác có giá trị kinh tế cao vụ xuân nh da chuột, khoai tây, ớt... cũng đợc mở rộng đối với cây vụ đông xác định cây khoai tây là cây trồng chính với diện tích từ 1200 ha - 1500 ha chiếm 50% diện tích vụ đông, ngoài ra còn trồng các loại cây khác nh khoai lang, rau.
tục cải tạo mở rộng diện tích cây ăn quả, xây dựng cải tạo mô hình vờn tạp, cây trồng chính là nhãn, vải, chối... xây dựng khu vờn ơm đảm bảo cung cáp giống có chất lợng cho nông dân.
Tiềm năng đất đai để phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Vĩnh Bảo có khoảng 800 ha chủ yếu nuôi thả cá quảng canh. Diện tích mặt nớc thuận lợi cho việc phát triển nuôi thả cá đợc phân bổ tập trung ở các xã Hòa Bình, Trấn Dơng, Vĩnh Tiến và dọc theo tuyến từ Giang Biên đến Hòa Bình và Cao Minh, Tam c- ờng... nuôi tôm sú, tôm rảo, kết hợp với nuôi cá nớc nợ, toàn bộ diện tích trong đồng, ao hồ, đầm và số xã có bãi ven sông Hóa, sông Luộc, thuận lợi cho nuôi cá chim trắng, rô phi đơn tính, tôm càng xanh... mỗi xã có từ 5-10 ha nuôi thâm canh, bán thâm canh, một số xã có diện tích nuôi tôm càng xanh bố trí từ 3 - 5 ha.
Trong tơng lai quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do chuyển sang các mục đích khác để phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, ngoài sự quan tâm của các cấp, các ngành cần chú trọng khai thác khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa và đặc biệt do công tác thuỷ lợi cần có kế hoạch xây dựng mới hệ thống kênh và trạm bơm, từng bớc kiên cố hóa nhằm giải quyết tốt các vấn đề chủ động tới tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc khai thác triệt để tiềm năng đất nông nghiệp .