Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch sử dụng đát Vĩnh Bảo đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

III- địnhhớng quy hoạch sử dụngđất đến

b.Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành phi nông nghiệp

Vĩnh Bảo nằm cách không xa trung tâm thành phố Hải Phòng có tuyến quốc lộ 10, tỉnh lộ 17 chạy qua, rất thuận lợi cho việc giao thông vận tải giao lu trao đổi hàng hóa giữa huyện với các vùng bên ngoài. Nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của tam giác kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lu kinh tế đặc biệt chỉ cách thành phố Hải Phòng 40 km và thủ đô Hà Nội 100 km đó là những thị trờng tiêu thụ lớn là trung tâm hỗ trợ đầu t kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị, chuyển giao công nghệ và thông tin cho Vĩnh Bảo, đây chính là lợi thế đẻ phát triển kinh tế của Vĩnh Bảo.

Trong những năm gầy đâu để trở thành huyện giầu mạnh có ngành công nghiệp phát triển, phù hợp với xu thế và tiềm năng của khu vực. Vĩnh Bảo cần có chính sách đầu t, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, hộ gia đình cơ giới hóa sản xuất giải phóng sức lao động, khai thác triệt để các tiềm năng hiện có tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thơng mại, nhanh chóng tăng dần tỷ trọng của hai ngành này trong cơ cấu kinh tế chung của huyện, giảm dần và giữ ở mức độ ổn định tỷ trọng nông nghiệp, từng bớc hình thành cơ cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp vào những năm 2010. Song song với sự phát triển của các ngành kinh tế, các khu vực đô thị, dân c... sự tăng dân số trên địa bàn huyện dự báo đến năm 2010 Vĩnh Bảo có một lực lợng lao động khá dồi dào với khoảng 90 ngàn lao động trong tổng số gần 220 ngàn nhân khẩu. Đây là nguồn lực khá quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Vĩnh Bảo.

Từ kết quả phân tích đánh giá nêu trên cho tháy tiềm năng đất đai để phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng, các khu đô thị và khu dân c nông thôn cũng nh các ngành dịch vụ thơng mại, du lịch của Vĩnh Bảo.

* Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm tới ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Vĩnh Bảo sẽ đợc phát triển mạnh trên quy mô lớn và tập chung. Duy trì khôi phục một số hộ làm nghề cổ truyền nh: sơn mài, điêu khắc gỗ, dệt chiếu, may gia công. Tiếp cận một số nghề mới đáp ứng yêu cầu du lịch, xuất khẩu, đồng thời phát huy một số nghề dân dụng, chế biến tiêu thụ sản phẩm phụcvụ cho sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống nhân dân.

Nhu cầu đất để xây dựng các công trình này là tơng đối lớn, đặc biệt khi quốc lộ 10 và các công trình giao thông trên quốc lộ 10 đợc quy hoạch nâng cấp, hoàn thiện đa vào sử dụng, tiềm năng đất đai để phát triển công nghiệp không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu trong điều kiện đầu t trung bình mà còn đáp ứng đợc cả trong điều kiện đầu t lớn, đột biến. Diện tích đất để phát triển các điểm công nghiệp là 40-120 ha và có thể nhiều hơn nữa chạy dọc 15 km quốc lộ 10 từ cầu Quý Cao đến cầu Nghìn.

* Xây dựng, mở rộng đô thị và khu dân c: Ngoài việc tập trung xây dựng thị trấn huyện lỵ Vĩnh Bảo còn chú trọng hình thành và phát triển trung tâm kinh tế - kỹ thuật tại các xã, ở các khu vực này điều kiện kinh tế tập trung, dịch vụ thơng mại phát triển mang dáng dấp đô thị nhỏ đang và đã đợc hình thành nh: Tam cờng, CộngHiền, Vĩnh An, Vĩnh Long và các khu vực cầu Nghìn. Đây là các khu vực trung tâm giao lu văn hóa, kinh tế với các xã xung quanh, là điều kiện tiến hóa đô thị nông thôn thành phố tơng lai.

• Phát triển du lịch, dịchvụ: Những năm qua Vĩnh Bảo đã có đoàn du lịch "Du khảo đồng quê", rối nớc ở Cựu Điện (xã Nhân Hòa), tạc tợng ở Bảo Hà (xã Đồng Minh). Thành phố và huyện đang quy hoạch xây dựng khu di tích văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lý Học, đây là nơi hứa hẹn điểm di tích văn hóa hấp dẫn của huyện trong những năm tới.

c- Định hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội.

Đất đai của Vĩnh Bảo với diện tích có hạn , mục đích đặt ra cho chúng ta là phải bố chí sao cho hợp lý đảm bảo khai thác các tiềm năng đất đai của các ngành một cách hiệu quả nhất. Vì vậy chúng ta cần phải đa ra phơng hớng khai thác các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội trong tơng lai nh sau:

- Đối với các ngành nông nghiệp :

+ Không ngừng tăng cờng đa khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp ; đa máy móc vào nông nghiệp, đa giống mới có năng suất cao, cải tạo đất , đa công nghệ sinh hỏctong sản suất nông nghiệp,.

+ Mở rộng thị trờng tiêu thụ, chao đổi hàng hoá, công nghệ khoa học kĩ thuật trong và ngoài nớc.

+ Ta cần phải đặt ra các mục tiêu sao cho trong tơng lai chúng ta phải khai thác hết tất cả các loại đất cha sử dụng và các loại đất hiện tại vẫn còn đợc đánh giá là đất kém hiệu quả đa vào sử dụng và tăng hiệu quả sử dụng.

+ chúng ta cần phải đa ra chính sách chuyển đổi ruộng đất đảm bảo đất đai trong tơng lai không bị phân tán, manh mún. Đảm đa ngành nông nghiệp vào sản suất hàng hoá chóng tình trạng sản xuất tự cung tự cập.

- Đối với ngành phi nông nghiệp :

Trong tng lai chúng ta cần phải tăng cợng đầu t khuyến khích phát triển các ngành phi nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

+ Ngàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chúng ta cần phải đa đa công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng các ngành khác nh ngành may, giấy da nhằm thu hút nguồn nhân lực d… tha thừa tại địa bàn. Khuyến khích phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, huyện đa ra cá chính sách cho làng nghề dảm bảo ngày càng mở rộng . Mở rộng các ngành du lịch nhằm giữ dìn bản sắc đân tộc, thu hút khách du lịch từ phơng xa tới thăm ; đặc biệt chúng ta cần đầu t nhiều hơn lữa đối với khu di tích lich sử Nguyễn Bỉnh khiêm, Đây là điểm di tích lịch sử đợc nhà nớc công nhận.

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch sử dụng đát Vĩnh Bảo đến năm 2010 (Trang 32 - 34)