Đất công nghiệp, thơng mại dịchvụ * Đất công nghiệp.

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch sử dụng đát Vĩnh Bảo đến năm 2010 (Trang 46 - 48)

III- địnhhớng quy hoạch sử dụngđất đến

a.Đất công nghiệp, thơng mại dịchvụ * Đất công nghiệp.

Trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo có 15 km quốc lộ 10 chạy qua, đây là một trong những điều kiện thuận lợi để Vĩnh Bảo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Phát huy lợi thế này Vĩnh Bảo xây dựng phơng án quy hoạch các điểm công nghiệp dọc quốc lộ số 10 từ phà Quý Cao đến cầu Nghìn

Qua điều tra khảo sát, phân tích tình hình huyện xây dựng 2 phơng án quy hoạch đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010. Phơng án khả thi và phơng án đột biến.

- Phơng án khả thi đợc xây dựng trên cơ sở thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện và những cơ hội đầu t ở mức độ bình thờng; khả năng khai thác các lợi thế của huyện ở mức độ thuận lợi. Theo đó phơng án quy hoạch sử dụng đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thời kỳ 2002-2010 là 40,36 ha. Trong đó phát triển các điểm công nghiệp tại thị trấn Vĩnh Bảo, Tam Cờng, Nhân Hòa, Hng Nhân, Việt Tiến, Vĩnh An, Giang Biên và Dũng Tiến

- Phơng án đột biến đợc xây dựng trên cơ sở dự báo có sự đột viến về đầu t, do đó các lợi thế về điều kiện tựnhiên, đất đai... cần khai thác triệt để theo đó phơng án quy hoạch sử dụng đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thời kỳ 2002-2010 là 140 ha, trong đó phát triển một số điểm công nghiệp với quy mô diện tích 20 ha - 30 ha nh: điểm công nghiệp Hng Nhân (đầu cầu Nghìn), điểm công nghiệp Nhân Hòa (phía Nam Thị Trấn), điểm công nghiệp Việt Tiến, điểm công nghiệp Dũng Tiến.

Đối với các xã có ngành nghề, gắn sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống

Phơng án quy hoạch sử dụng đất nghiên cứu bố trí đất nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống nh:

- Nghề chế biến cói, dệt chiếu cói, thảm cói tập trung ở các xã: Trấn D- ơng, Hòa Bình, Vĩnh Tiến, Tam Cơng, Cao Minh, Liên Am, Lý Học, Giang Biên, Vĩnh An, Việt Tiến và Dũng Tiến.

- Nghề dệt thảm len tập trung phát triển ở các xã nh: Cổ Am, Hùng Tiến, An Hòa, Thị Trấn.

- Nghề dệt vải, dệt khăn mặt tập trung ở xã Cổ Am.

- Nghề sơn mài, điểu khắc gỗ, tạc tợng tập trung phát triển ở các xã: Cổ Am, Đồng Minh

- Nghề dệt thảm đay tập trung ở các xã: Hiệp Hòa, Trung Lập, Tân Hng, Dũng Tiến và Tân Liên.

- Nghề thêu ren, thêu mũi giầy có thể phát triển ở các xã: Tam Đa, Nhân Hòa, Vinh Quang, Thanh Lơng, Cộng Hiền, Đồng Minh, Tiền Phong, Vĩnh Phong, Hng Nhân và Thắng Thuỷ.

Để tạo điều kiện cho làng nghề của Vĩnh Bảo phát triển mạnh mẽ vừa tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, vừa thúc đẩy ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển, làm tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện, phơng án quy hoạch bố trí cho mỗi làng nghề, xã nghề 0,5 - 1,0 ha để sản xuất, giao dịch các mặt hàng. Những xã nghề, làng nghề có quốc lộ 10 chạy qua bố trí kết hợp vào các điểm công nghiệp dọc quốc lộ. Những xã nghề, làng nghề khác bố trí dọc đờng huyện hoặc ở địa điểm thuận tiện cho giao dịch hàng hóa.

* Đất cho thơng mại - dịch vụ quy hoạch nhằm tạo ra mạng lới thơng mại, dịch vụ rộng khắp, phân bố đến từng xã và có thể đến từng cụm điểm dân c để ngời dân thuận tiện giao lu mua bán, trao đổi hàng hóa, vật t, nông sản phẩm.

Do đó trong thời kỳ quy hoạch các chợ hiện có cần mở rộng cả về quy mô lẫn

diện tích nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nữa trong quá trình trao đổi hàng hóa giữa các xã trong và ngoài huyện với tổng diện tích mở rộng cho các chợ là 4 ha

Song song với tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và để phù hợp với nhu cầu đi lạigiao lu hàng hóa, trong những năm tới sẽ bố trí một bến xe tại Thị Trấn Vĩnh Bảo với diện tích là 1 ha và 5 điểm đón trả khách tại các thị tứ với diện tích là 1,5 ha.

Thời kỳ 2002-2010 nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển công nghiệp - thơng mại - dịch vụ tăng thêm 55,71 ha, sử dụng từ các loại đất.

- Đất nông nghiệp 51,50 ha - Đất chuyên dùng 4,21 ha

Với phơng án đột biến, nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch vụ còn tăng hơn so với phơng án trên là 80 hs, sử dụng vào đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch sử dụng đát Vĩnh Bảo đến năm 2010 (Trang 46 - 48)