Kinh nghiệm trên thế giới.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình hội nhập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà - KOTOBUKI (Trang 28 - 32)

2. Nội dung công tác quản lý chất lợng sản phẩm trong doanh.

2.1Kinh nghiệm trên thế giới.

Ngày nay ai làm chủ ba vấn đề: Chất lợng giá cả và thời gian thì ngời đó nhất định thành công trên thơng trờng. Chất lợng là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi muốn mở rộng thị tròng, chính vì vậy quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm trở thành một lĩnh vực hoạt động xuyên xuất quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của chất lợng sản phẩm,ngày nay bên cạnh các tổ chức quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm quốc gia còn hình thành nên tổ chức chất lợng quốc tế nh:ISO,tổ chức kiểm tra chất lợng châu ÂU (EOQC),để cùng phổ biến phơng pháp,kinh nghiệm thực tiễn các t t- ởng trong lĩnh vực chất lợng để giúp các nớc đang phát triển trong việc tổ chức và hoàn thiện hoạt động tiêu chuẩn của họ. Tiêu chuẩn hoá đợc coi là hết sức quan trọng trong việc đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

Chiến lợc kinh doanh hiện đại bao hàm trong nhận thức rằng:Chất lợng là công cụ duy nhất và có hiệu quả nhất đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng và việc giảm chi phí sản xuất.Chiến lợc đó đợc ngời Nhật áp dụng và thực hiện một cách có hiệu quả nhất.Chính vì vậy mà sản phẩm của họ có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Vào đầu những năm 1970 các công ty của Mỹ chịu nhiều áp lực cạnh tranh của các công ty Nhật Bản trên thị trờng thế giới.một trong những phơng tiện chủ yếu đảm bảo sự thắng lợi của Nhật Bản trên thị trờng thế giới là chất lợng hàng hoá .Vì thế ở Mỹ bắt đầu tiếp tục tìm kiếm các con đờng nâng cao chất lợng sản phẩm của hàng hoá .Đã đến lúc cần phải thay thế hệ thống đảm bảo chất lợng dựa vào việc phát hiện sản phẩm hỏng bằng một hệ thống ngăn ngừa sản phẩm hỏng.

Kinh nghiệm về đảm bảo chất lợng của hãng Lord Crop của Mỹ là một chứng minh ,Lord Crop là một hãng sản xuất xứ cách điện các loại và vật liệu cách điện.

Sau khi tăng cờng công xuất và trang bị cho xí nghiệp các thiết bị mới ,lãnh đạo của hãng quyết định chuyển từ kiểm tra theo nối loại bỏ sản

phẩm hỏng sang một hệ thống đảm baỏ chất lợng của toàn hãng dựa trên nguyên tắc Deming –ngời đã giúp các công ty Nhật cải tiến chất lợng sau chiến tranh thế giới thứ II. Lãnh đạo kết luận:Hệ thống chỉ có hiệu quả khi mỗi cộng sự của hãng (Từ giám đốc đến công nhân ) hiểu rõ chất lợng công việc và cá nhân họ có ý nghĩa nh thế nào đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Hệ thống đảm bảo chất lợng mới của hãng đợc gửi tới cộng sự của hãng, đến tay ngời cung ứng đặt hàng và quảng cáo kết quả là trong nửa năm đầu thực hiện hãng đã làm việc thành công không có sản phẩm hỏng, sau đó số sản phẩm hỏng không quá 2% và hãng trở thành hàng cung cấp hàng chủ yếu cho các khách hàng của mình

Một thành công khác trong lĩnh vực Quản trị chất lợng

đó là công ty BHP Steel(The Broken Hill Propietary Company Limited).Đây là một công ty thành công trên toàn cầu,là một trong số 20 công ty đầu ngành về quy mô kinh doanh .

Trong nhiều năm BHF thép đã tiến hành Quản trị chất l- ợng,lãnh đạo tối cao là một yếu tố nghiêm nghặt trong BHF thép .TQM nằm trong tim ruột của chiến lợc kinh doanh tơng lai của Công ty, nó không phải là một chiến lợc phụ thêm hay riêng rẽ mà là căn bản cho kế hoạch kinh doanh của Công ty. BHF thép đã xây dựng cho mình một mẫu hình Quản trị chất l- ợng và lu đồ cho nó .TQM đã tiến triển tốt và đảm bảo chắc chắn cho tăng tr- ởng của BHF thép.Nhờ TQM,BHF thép đã nâng cao sự chú ý của khách hàng một cách đặc biệt, hớng đẫn kinh doanh mềm dẻo hơn, cải tiến năng xuất và tiết kiệm đợc 200 triệu đôla. Công ty đã đạt đợc lợi nhuận trong thời kỳ công nghiệp thép đang lụi bại của thập niên1990,đạt đợc ba giải chất lợng úc châu và hơn 150 chứng chỉ ISO9000.Chấp nhận và thực thi quản tri chất lợng đã giúp BHF thép sinh tồn và thịnh vợng trên thị trờng toàn cầu.

Liên minh dầu khí BP và Statoil ở việt nam đã phát triển đợc một hệ thống Quản trị chất lợng dựa trên chế độ pháp lý Việt nam:Các thoả thuận ISO9000,các tiêu chuẩn an toàn và môi trờng cách đánh giá rủi ro.Pph- ơng châm của ISO9000 đợc áp dụng ở BP và Statiol là :Làm đúng theo từ đầu theo phơng châm phòng ngừa là chính và quản trị trên tinh thần nhân văn làm hớng tới khai htác tối đa tiềm năng, sức sáng tạo của tất cả các thành viên liên minh. Những thành tựu mà BP và Statoil thu đợc ở việt nam thông qua việc quản trị chất lợng là góp phần tăng tính an toàn và giảm chi phí trên rất nhiều lĩnh vực.Khoan ở ngoài khơi việt nam từ lâu đã đợc coi là rất khó khăn đối với nhiều Công ty (Địa chất, khí hậu,thời tiết...)nên chi phí rất cao.Tuy nhiên năm 1993-1994 BP và Statoilđã đơng đầu với những thử thách này,đa ra ý kiến phải tìm cách giảm các chi phí khoan mà không ảnh hởng tới an toàn.Nhiệm vụ đợc giải quyết một cách có hệ thống phù hợp với hệ thống quản trị chất lợng theo vòng tròn khép kín.Công ty đã đạt ra mục tiêu lớn,xây dựng các kế hoạch, tổ chức các nghiệp vụ hoạt động.Kết quả là chi phí khoan trên một mét khối (1m- 3)giếng thấp hơn 30% so với trớc đây đồng thời có sự thiết lập độ an toàn cao hơn.

Kinh nghiệm của các hãng trên thế giới cho thấy trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam nên.

-Nhận thức việc đảm bảo chất lợng là một hệ thống xuyên xuất cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.

-Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải phù hợp với nhận thức mới về chất lợng.

-Vấn đề chất lợng là vấn đề cấp bách ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

-Chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng chứ không phải nhu cầu ngời sản xuất.

-Nâng cao chất lợng sản phẩm một cách toàn diện chỉ đạt đợc nhờ sự tham gia nhiệt tình của toàn bộ doanh nghiệp.

2.2.Kinh nghiệm ở Việt Nam .

Để hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ở Việt Nam việc nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các hệ thống quản lý chất lợng khoa học, hiệu quả cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng xuất,chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm trở nên vô cùng cấp bách. Nhắm bắt đợc nhu cầu cấp bách của hoạt đông sản xuất kinh doanh ở nớc ta đối với kiến thức quản lý chất lợng tiên tiến,đơn vị sản xuất kinh doanh đã triển khai,phổ biến,hớng dẫn ứng dụng TQM,ISO9000 vào thực tiễn sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Công ty cơ khí xăng dầu là một ví dụ về tình hình áp dụng TQM.Công ty đã tồn tại trong điều kiện nghành cơ khí còn yếu kém. Các sản phẩm cơ khí sản xuất ra không tiêu thụ đợc,chất lợng sản phẩm thấp, trong khi đó giá thành lại cao không cạnh tranh với sản phẩm cơ khí nớc ngoài.Sau một thời gian dài Công ty đã định hớng lâu dài cũng nh thay đổi mặt hàng là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và sự phát triển của Công ty.Định hớng chiến lợc của Công ty là xây dựng đơn vị sản xuất công nghiệp với sản phẩm chính là các loại bao bì sắt thép phục vụ nghành xăng dầu và tiêu dùng của xã hội đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu voái quy mô lớn.l

Khi cha áp dụng TQM Công ty nhận thấy quản trị chất lợng còn nhiều yếu điểm nh giám đốc Công ty và cán bộ quản lý cha thực sự quán triệt và nhận thức một cách đầy đủ về chất lợng sản phẩm, không có cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lợng nên không kiểm soát đợc quá trình để tìm ra tỷ lệ khuyết tật và có biện pháp giải quyết triệt để. Khi thực hiện TQM Công ty nhận thức rằng hệ thống tổ chức quản lý chất lợng là xơng sống của hoạt động sản xuất kinh doanh.Đó là cơ sở để điều chỉnh tất cả các mối quan hệ từ đơn giản đến phức tạp của công ty.Một mô hình tổ chức về quản lý TQM của công ty đợc thực hiện theo vòng tròn khép kín ,các phòng ban và các phân xởng sản xuất phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình. Trong quá trình thực hiện bàn bạc một cách dân chủ nhng phải tìm mọi biện pháp để thực hiện tốt quản lý chất lợng sản phẩm đã đợc thể hiện ở chính sách của công ty.Kết quả mà công ty đạt đợc là toàn bộ và các bộ công nhân nắm bắt,hiểu đợc về TQM cụ thể là vòng tròn PDCA.

Những kiến thức về TQM đă giúp cho công ty hiểu biết đợc và áp dụng vào một số công việc trong quản lý chất lợng có hiệu quả,giảm chi

phí giá thành xuống còn 3% so giá thành hiện đại làm giảm khuyết tật của sản phẩm.

Một ví dụ khác,đó là công ty htiết bị đo điện.Để có thể phát triển và tồn tại Công ty đã đi đầu trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9000,công ty nhận thức rõ chất lợng là vấn đề sống còn trong mọi thời kỳ.Hệ thống quản lý chất lợng và tổ chức sản xuất thực hiện dúng phơng châm sản xuất với phế phẩm bằng không .quản lý chất lợng đợc xác định là trách nhiệm,nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận,phòng ban và từng ngời lao động trong công ty, công nghệ đợc coi là bớc đột phá trong trong nâng cao chất lợng sản phẩm.Công tác quản lý chất lợng đợc triển khai ở tất cả các khâu từ thiết kế đến lựa chọn ngời cung, kiểm tra nguyên vật liệu,quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất và bảo hành khi bán. áp dungh các biện pháp phòng ngừa nhằm làm đúng ngay từ đầu.Kết quả là tỉ lệ phế phẩm giảm từ 2%-5% xuống còn 0% .Sản phẩm của công ty đợc thiết theo tiêu chuẩn thông số kỹ thuật thế giới,có thể đảm bảo tin cậy ít nhất là 10 năm. khâu lắp ráp sản phẩm đảm bảo 100% sản phẩm đạt tiêu chuẩn.

Kinh nghiệm của các công ty trên cho thấy, trong sản xuất kinh doanh.

+Giám đốc là ngời đầu tiên,đi đầu trong phong trào chất lợng của công ty.

+Phải xác lập hệ thống tổ chức quản lý chất lợng có đại diện của các thành phần trong toàn Công ty tham gia.

+Xây dựng chính sách dài hạn và hàng năm về nâng cao chất lợng sản phẩm.

+Đa ra đợc sơ đồ công nghệ sản xuất cho cả quá trình của các bộ phận sản xuất để xác định các điểm kiểm soát cho quá trình.

+Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.Khuyến khích mọi ngời tham gia hoạt động sáng kiến cải tiến chất lợng sản phẩm để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm

Phần thứ hai

Thực trạng về chất lợng ở công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình hội nhập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà - KOTOBUKI (Trang 28 - 32)