Đo kỹ năng hoặc hành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 44 - 45)

- người nghiên cứu có thể sử dụng

thang xếp hng hoặc bng kim quan sát.

Thang xếp hạng có cấu trúc tương tự thang đo thái độ (xem thông tin chi tiết trong phần sau), nhưng mô tả chi tiết hơn về các hành vi được quan sát. Bảng kiểm quan sát

dạng đơn giản nhất chỉ có hai dạng phản hồi: Có/ không, Quan sát

được/ không quan sát được, Có mặt/ vắng mặt, hoặc Quan trọng/ không quan trọng. Tập hợp một bộ các câu hỏi dưới dạng này được gọi là bng kim quan sát. Vì bảng kiểm này bao gồm nhiều kỹ năng nhỏ trong phạm vi kỹ năng cần đo, cần có số lượng câu hỏi tương ứng. Bảng kiểm giúp chuẩn hoá một phép đo quan sát.

Đo kỹ năng hoặc hành vi

Các dựán nghiên cứu tácđộng có thểtập trungđo các hành vi của học sinh như:

• đi họcđúng giờ

• sửdụng ngôn ngữ

• ăn mặc phù hợp

• giơtay trước khi phát biểu • nộp bài tậpđúng hạn

• tham gia tích cực vào hoạtđộng nhóm • ...

9Đo các kỹnăng của HS như: Đo các kỹnăng của HS như:

• sửdụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụkhác) • sửdụng công cụtrong xưởng thực hành kỹ

thuật • chơi nhạc cụ • đánh máy • đọc một tríchđoạn • đọc diễn cảm bài thơhoặcđoạn hội thoại • thuyết trình • thểhiện khảnăng lãnhđạo • ...

Đo kỹnăng hoặc hành vi

Đo kỹnăng hoặc hành vi

Collect data on student’s performance or behavior

Rating scales Observation Checklists Thu thập dữliệu vềkỹnăng hoặc hành vi của học sinh Thang xếp hạng Bảng kiểm quan sát Tương tựthangđo tháiđộnhưng tập trung vàohành vi có thểquan sátđược. Liệt kê theo trình tựcác kỹ năng cụthể đểHS trảlời. Các câu hỏi có dạng câu lựa chọn Có/ Không hoặc Có mặt/ Vắng mặt...

Quan sát gây phin và không gây phin

Quan sát có thể gây phiền hoặc không gây phiền. Trong quan sát gây phiền, đối tượng quan sát hoàn toàn ý thức được việc các em đang được đánh giá. Ví dụ, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to một đoạn văn. Học sinh này biết giáo viên đang đánh giá kỹ

năng đọc của mình. Quan sát gây phiền có thể khiến người quan sát thấy được hành vi

ở trạng thái tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh đó có thể cố hết sức để đọc to, mặc dù khi không được quan sát em không thường làm như vậy. Do đó, dữ liệu thu

được có thể không phải hành vi tiêu biểu của học sinh này. Ngược lại, quan sát không gây

phiền được thực hiện khi đối tượng không biết mình đang

được đánh giá. Các hành vi quan sát được đặc trưng cho các hành vi thông thường của học sinh. Ví dụ, hành vi học sinh tự giác nhặt rác trên sân trường trong giờ ra chơi.

Trung gian giữa quan sát gây phiền và không gây phiền là

Quan sát có sự tham gia,

thường sử dụng trong các

nghiên cứu định tính hoặc nghiên cứu về phong tục. Quan sát có sự tham gia đòi hỏi giáo viên - người nghiên cứu hoà mình vào khách thể nghiên cứu hay đối tượng đang

được quan sát trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện quan sát có sự tham gia, giáo viên - người nghiên cứu có thể đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn so với việc sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng bảng kiểm quan sát.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 44 - 45)