Brown.Chiađ ôi d ữ li ệ u:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 54 - 55)

Sau đó, sử dụng công thc Spearman-Brown [rSB = 2 * rhh / (1+ rhh)] để tính độ tin cậy của toàn bộ dữ liệu. Giá trị rSB là kết quả cuối cùng cần tìm vì nó cho biết độ tin cậy của dữ

liệu thu thập được. Đối với giáo viên không quen sử dụng công thức, phần mềm Excel đã có sẵn chức năng tính độ giá trị rSB một cách dễ dàng. Phần minh hoạđược trình bày trong phần sau.

Kim chng độ tin cy thông qua tính nht quán bên trong

Tính nhất quán bên trong là giá trị trung bình của tất cả các hệ số

tương quan có thể có giữa các câu hỏi. Nó thể hiện tính nhất quán của các câu hỏi, cụ thể là các câu hỏi cùng đo một đối tượng. Công thức tính toán này khá phức tạp, thường sử dụng Phần mềm thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội (SPSS). Kết quả thu được gọi là h s alpha ca Cronbach.

Trong nghiên cứu tác động, cần đạt được độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên.

30• Chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2 • Chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2

phần.

• Kiểm tra tính nhất quán giữa hai phầnđó.• Áp dụng công thức tínhđộtin cậy Spearman- • Áp dụng công thức tínhđộtin cậy Spearman-

Brown.Chiađôi d liu: Chiađôi d liu: rSB = 2 * rhh/ (1 + rhh) rSB: Độtin cậy Spearman-Brown rhh: Hệ sốtương quan chẵn lẻ 31

Tính trung bình hệsốtương quan có thểcó giữa các câu hỏi, sửdụng công thức KR20 hoặc hệsốalpha của Cronbach. Tốt nhất nên thực hiện trên SPSS.

Kiểm chứngđộ tin cậy của dữliệu

Kiểm tra tính nhất quán bên trong:

Trong nghiên cứu tácđộng, chúng ta cầnđạt

đượcđộtin cậy:

Sau đây là một ví dụ về tính độ tin cậy Spearman-Brown. Chúng ta đã có điểm của 15 học sinh (từ A đến O) sử dụng thang đo thái độ gồm 10 câu hỏi (Q1 đến Q10). Mỗi câu hỏi đều có phạm vi điểm từ 1 đến 6 (1: Hoàn toàn không đồng ý đến 6: Hoàn toàn đồng ý). Bảng dữ liệu dưới đây là kết quả khá phổ biến của các dữ liệu chúng ta thu thập được trong nhiều nghiên cứu tác động.

Tổng điểm của các câu hỏi lẻ và câu hỏi chẵn được tính riêng. Các kết quả được hiển thị lần lượt ở cột M và N. Sau đó, chúng ta tính độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ

liệu (rhh) giữa các điểm số của hai cột M và N bằng cách sử dụng công thức tính hệ số

tương quan (CORREL (M2:M16, N2:N16)) trong phần mềm Excel. Với kết quả rhh bằng 0,92, chúng ta có thể dễ dàng tính được giá trịđộ tin cậy Spearman-Brown bằng 0,96. Trong trường hợp này, dữ liệu có độ tin cậy rất cao vì độ giá trị rSB là 0,96 lớn hơn nhiều so với 0,7. Có thể rút ra kết luận: các dữ liệu thu thập được đáng tin cậy.

32

Độ tin cy Spearman-Brown: Ví d

Bảng dướiđây là ví dụvềthangđo với 15 học sinh (A-O) trảlời 10 câu hỏi (Q1-Q10)

Kết quảtrảlời các câu hỏiđược biểu thịbằng các sốtừ

1 đến 6 (ví dụ: Hoàn toàn khôngđồng ý = 1... Hoàntoànđồng ý = 6).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 54 - 55)