Đo thái độ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 45 - 46)

Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về các thang đo thái độ phổ biến.

12

Đo kỹ năng hoặc hành vi

Observation

Obtrusive Unobtrusive

Quan sát

Gây phiền Không gây phiền

Học sinh biết mình

được quan sát Hmìnhọc sinh không biđược quan sátết

ÎCó thể ảnh hưởng đến hành vi của HS, giảmđộgiá trịcủa dữ liệu; những hành vi quan sátđược có thể không phải hoạtđộng tiêu biểu của HS. Î Quan sát trong điều kiện tự nhiên đem lại các dữliệu tin cậy hơn, phản ánh các hành vi tiêu biểu của HS.

(Ví dụ: Bảng kiểm) 11

Học sinhđó xung phong lên bảng giải bài tập toán trong lớp.

Có Không Bảng kiểm quan sát 2 Tần suất mượn sách trong thưviện nhà trường của HS đó trong 1 tháng vừa qua thếnào?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

Thang xếp hạng 1

câu hỏi theo dạng thang Likert. Trong thang này, mỗi câu hỏi bao gồm (1) một mệnh đề đánh giá trung tính

vềđối tượng (bài đọc, bài toán hoặc chế độ dinh dưỡng cân bằng), và (2) một thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi. Trong thực tế, thang phản hồi gồm 5 mức độđược sử dụng phổ biến nhất. Điểm của thang được tính bằng tổng điểm của các mức độđược lựa chọn hoặc đánh dấu.

Một câu hỏi tiêu biểu để đo thái độ đối với môn Toán là “Khi nhìn thấy các con số, tôi cảm thấy lúng túng.” Năm mức độ phản hồi có thể là Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Bình thường, Không đồng ý, Hoàn toàn không đồng ý.

Ngoài dạng phản hồi phổ biến là đồng ý, các dạng phản hồi khác nhưtần suất, tính tức thì, tính cập nhậttính thiết thực cũng có thể tạo ra các thang đo thái độ thú vị và hấp dẫn. Việc sử dụng các dạng phản hồi thích hợp giúp tăng độ tin cậy và độ giá trị của các dữ liệu thu thập được. Chúng ta hãy cùng xem xét việc đo hứng thú đọc để hiểu về các dạng phản hồi khác nhau. Dng phn hi ch tn sut

yêu cầu học sinh mô tả tần suất thực hiện một nhiệm vụ. Trong ví dụ ở đây, có thể sử dụng dạng phản hồi đồng ý với mệnh

đề “Tôi đọc truyện”. Tuy nhiên việc sử dụng dạng phản hồi chỉ

tần suất như Hằng ngày, ..., Rất hiếm khi trong trường hợp này có hiệu quả cao hơn.

Dng phn hi ch tính tc thì

hỏi học sinh thời điểm bắt đầu

13

• Gồm 8-12 câu hỏi theo dạng thang Likert • Mỗi câu hỏi gồm:

-Một mệnhđềmô tả/ đánh giá liên quanđếnđối tượngđượcđo tháiđộ

- Thangđo với 5 mứcđược sửdụng phổbiến • Các mẫu (hoặc dạng) phản hồi có thểsửdụng:

đồng ý, tần suất, tính tức thì tính cập nhật, tính thiết thực

16

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)