Đo thái độ: Thang đo hứng thú đọc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 46 - 47)

Đồng ý

Tần suất

Tôi thíchđọc sách hơn làm một sốhoạtđộng khác.

Hoàn toànđồng ý Đồng ý Bình thường Khôngđồng ý Hoàn toàn khôngđồng ý

Tôiđọc truyện.

Hằng ngày Hầu hết các ngày

Thỉnh thoảng Ít khi Rất ít khi

Đo thái độ: Thangđo hng thú đọc

Tính tức thì

Tính cập nhật

Khi nào bạn bắtđầuđọc một cuốn sách mới? Ngay ngày hômđó... Đợiđến khi có thời gian

Tính thiết thực

Thờiđiểm bạnđọc truyện gầnđây nhất là khi nào? Tuần vừa rồi... Cáchđây hai tháng.

Nếu có $200, bạn sẽdành bao nhiêu tiềnđểmua sách? <50, 50-99, 100-149, 150-200

gồm Ngay ngày hôm đó, ..., Đến khi tôi có thời gian.

Dng phn hi ch tính cp nht hỏi học sinh về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhất. Ví dụ, câu trả lời cho câu hỏi “Thời điểm bạn đọc truyện gần đây nhất là khi nào?” phản ánh “tính cập nhật” của hứng thú đọc. Các lựa chọn phản hồi có thể là

Trong tuần này, ... Cách đây hai tháng.

Dng phn hi ch tính thiết thc hỏi học sinh cách sử dụng các nguồn lực (thời gian rảnh rỗi, giải thưởng, tiền...) Ví dụ: “Nếu có 200 USD, bạn sẽ dành bao nhiêu tiền để mua sách?”

Thái độđối vi môn Toán

Đây là 5 mệnh đềđầu tiên trong ví dụ về thang đo thái độđối với môn Toán. Bạn có thể tải về danh sách mệnh đềđầy đủ từ trang web. Có thể thấy 3 mệnh đề đầu tiên là các mệnh đề khẳng định. Đồng ý với các mệnh đề này sẽ được điểm cao hơn. Mệnh đề số 4 và số 5 là các mệnh đề phủ định. Đồng ý với các mệnh đề này sẽđược điểm thấp hơn. Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý nên

kết hợp các mệnh đề khẳng định và phủđịnh, thậm chí là cân bằng cả hai loại trên. Lý do là mọi người thường có xu hướng đồng ý với các mệnh đề khẳng định và không đồng ý với các mệnh đề phủ định. Mặc dù trường hợp này khá phổ biến, nhưng có thể không

đúng.

Các nhà nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các mệnh đề phủđịnh không trái ngược với các mệnh đề khẳng định trong cùng một thang đo. Khi tính điểm của thang đo, có thể

tính riêng tổng điểm của các mệnh đề khẳng định và tổng điểm của các mệnh đề phủ định. Giả sử các mệnh đề phủđịnh không có điểm đảo ngược. Với điều kiện này, ta có hệ số tương quan âm giữa hai tập hợp điểm. Tương quan âm có nghĩa là nếu tổng điểm các mệnh đề khẳng định cao thì tổng điểm các mệnh đề phủđịnh sẽ thấp, và ngược lại. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu gần đây đã phủ nhận điều này. Họ cho rằng hai tổng

điểm không nhất thiết phải tương quan vì các mệnh đề khẳng định có thể đo những nội dung khác với các mệnh đề phủ định. Trong trường hợp này, các mệnh đề khẳng định có thể không trái ngược với các mệnh đề phủđịnh trong cùng một thang đo.

18

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo dục (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)