Mặt hàng may mặc ở nớc ta là mặt hàng thiết yếu cho nên có rất nhiều công ty, xí nghiệp vừa và nhỏ đang sản xuất và kinh doanh, mặt hàng có tính yêu cầu rất cao về chất lợng, mẫu mã. Tuy nhiên trên thị trờng này ngành may Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn khi gặp những đối thủ mạnh. Đối với thị trờng trong nớc: Dân số nớc ta khoảng 80 triệu ngời vào năm 2000, 88 triệu ngời vào năm 2005, và gần 100 triệu ngời vào năm 2010, đây là một thị trờng đầy tiềm năng đối với Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Mặc dù mức sống của ngời dân cha cao, nh- ng lấy mức tiêu dùng của mỗi ngời là 5m vải các loại/năm, thì khả năng tiêu dùng của cả nớc cũng lên tới gần 400 triệu mét vải. Chính vì vậy, đây là một thị trờng rất lớn, lại đang phát triển với tốc độ cao và có nhu cầu ngày càng cao về hàng may mặc. Đối với thị trờng quốc tế hứa hẹn cho lĩnh vực dệt-may một chỗ đứng lâu dài về xuất khẩu, cũng nh nguồn ngoại tệ lớn thu về từ hoạt động xuất khẩu này. Dệt- may là một ngành có giá trị xuất khẩu lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Hiện nay lĩnh vực xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam vào các loại thị trờng nh: thị trờng của các nớc thuộc khối EU, Mỹ, Canada, thị trờng các nớc Đông Nam á (chủ yếu là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài loan... Trong đó các nớc EU là thị trờng lớn với số dân trên 360 triệu ngời, là thị trờng có mức tiêu dùng vải cao hàng đầu thế giới (17kg/ngời/năm), yêu cầu về chất lợng, mẫu mã hàng dệt-may đặc biệt cao. Thị trờng Hoa kỳ và Bắc Mỹ với số dân mặc dù ít hơn các nớc khối EU (khoảng 350 triệu ngời) nhng lại có mức tiêu dùng hàng dệt-may gấp rỡi EU (27kg/ngời/ năm), nên tổng nhu cầu sử dụng rất lớn. Và nhu cầu lớn này lại đợc đáp ứng chủ yếu bằng nhập khẩu dệt- may trên thế giới cũng nh các doanh nghiệp dệt-may nớc ta.
Hiện nay Việt Nam đã trở thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA thị trờng nội địa là sân chơi của các nớc trong khu vực nh vậy để giữ đợc thị trờng trong nớc, không để hàng các nớc trong khu vực tràn vào cạnh tranh, ngành Dệt may phải có những bớc đi và giải pháp thích hợp, tăng c- ờng xuất khẩu, đồng thời phải sản xuất hàng may mặc phục vụ thị trờng nội địa, tránh tình trạng bỏ trống thị trờng lớn này. Đối với thị trờng quốc tế, cơ cấu xuất
khẩu và cơ cấu mặt hàng phải phù hợp với thị hiếu hoặc truyền thống của ngời tiêu dùng. Cơ cấu mặt hàng theo hớng đa dạng hoá, phát triển tiềm năng lao động và tay nghề kỹ thuật, chất xám tạo ra những mặt hàng có tính cạnh tranh cao nhờ tính độc đáo và giá thành thấp. Cơ cấu mặt hàng phải thờng xuyên đổi mới để tranh thủ chiếm lĩnh thị trờng. Nh vậy có thể nói Tổng công ty Dệt May Việt Nam cần có sự đổi mới về phơng thức quản lý kinh doanh, huy động hơn nữa nguồn vốn cho sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm. Cổ phần hoá các DNNN là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam.