III Giá trị thực tế của doanh nghiệp
3. Những vớng mắc tồn tại chủ yếu trong quá trình cổ phần hoá tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam
3.2 Tâm lý lo lắng của cán bộ công nhân viên, ngời lãnh đạo về việc mất quyền lợi sau khi doanh nghiệp cổ phần hoá.
quyền lợi sau khi doanh nghiệp cổ phần hoá.
Về phía Bộ, ngành, do những nhận thức cha đúng về thực chất của cổ phần hoá nên trong quá trình chỉ đạo thực hiện, nơi này nơi khác đã xuất hiện t tởng làm chậm còn hơn bị quy kết “chệch hớng” sinh ra tình trạng nghe ngóng, chờ đợi xem xét các Bộ, ngành khác làm ra sao thì mới tiến hành. Kết quả là bên này chờ bên kia, nhùng nhằng dẫn đến chậm tiến trình cổ phần hoá.
Về phía doanh nghiệp: nhìn chung, các DNNN từ Giám đốc cho đến những ngời lao động, đều muốn giữ doanh nghiệp mình là DNNN vì những lý do sau: Các DNNN dù sao vẫn đợc hởng những u đãi nhất định của Nhà nớc, Và khi doanh nghiệp khó khăn hoặc thua lỗ theo quy định hiện hành thì doanh nghiệp cũng khó bị buộc phải phá sản, mà vẫn có thể cầm cự đợc nhờ sự giúp đỡ về mặt này hoặc mặt khác của Nhà nớc, đặc biệt là cơ chế tài trợ qua tín dụng ngân hàng đối với DNNN hiện nay.
Bản thân ngời lãnh đạo (GĐ, PGĐ) hầu hết là do doanh nghiệp theo chế độ bổ nhiệm mà có, do quen với cơ chế cũ nên khi chuyển sang công ty cổ phần đều có tâm lý e ngại. Bởi vì khi bớc vào một môi trờng kinh doanh cạnh tranh mới, đòi hỏi tính công khai và cơ chế giám sát chặt chẽ hơn, Giám đốc DNNN trớc đây giả sử có đợc tái cử làm Giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi các quyết định của đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty mà thôi. Còn có khả năng xấu hơn, vị trí công tác của Giám đốc có thể bị thay đổi, thậm chí có thể bị mất việc.
Chính vì lẽ đó mà Giám đốc các doanh nghiệp có tâm lý không muốn cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, mặc dù nhận thức đợc nhiều khó khăn trong cạnh tranh thị trờng và biết rằng doanh nghiệp có thể có nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thị trờng ngày càng gay gắt.
Về phía ngời lao động, đại đa số có ít kiến thức về kinh doanh cổ phiếu. Nhiều ngời cho rằng chắc gì sau khi cổ phần hoá thì doanh nghiệp sẽ làm ăn tốt hơn, họ sẽ đợc hởng lơng cao hơn, nếu bán cổ phần mà không ai mua thì lúc đó tình cảnh sẽ trở nên xấu hơn. Và điều mà họ lo lắng nhất là mất việc làm, sợ không còn đợc hởng các chế độ nh đối với công nhân viên chức trong các DNNN, vì quỹ
phúc lợi và khen thởng trong DNNN đợc phân bổ theo tỷ lệ cố định còn trong công ty cổ phần thì đợc phân bổ theo quyết định của Hội đồng quản trị.
Họ cũng bị tâm lý e ngại cho rằng tiền đầu t vào công ty sẽ không sinh lời bằng hình thức đầu t khác (chẳng hạn gửi vào ngân hàng). Trong khi đó, với ngời lao động khoản tiền vài triệu đồng là khá lớn nhng tiền mua cổ phiếu chỉ có thể rút ra khi một trong 3 trờng hợp sau xảy ra:
+Công ty bị giải thể theo giấy phép hoạt động là 20 năm +Công ty bị phá sản.
+Bán cổ phiếu ở thị trờng chứng khoán thứ cấp mà ở nớc ta lại cha có thị tr- ờng chứng khoán. Do vậy nhiều ngời ngần ngại khi bỏ tiền ra mua cổ phần.
Tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam, ngoài 5 doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá (năm 1999) các công ty đợc chọn cổ phần hoá trong năm 2000 đều là những đơn vị làm ăn kém hiệu quả hơn, điều đó càng làm cho ngời lao động khó tin tởng vào công cuộc cổ phần hoá của Tổng công ty.
Yếu tố tâm lý nói trên là một trở ngại rất lớn đối với quá trình cổ phần hoá ở Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Yếu tố này thực sự bắt nguồn từ cơ chế của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp lâu nay. Trong nền kinh tế thị trờng, các DNNN phải đợc đối xử bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác, phải có cạnh tranh, phá sản. Một khi cạnh tranh và phá sản trở thành một hiện tợng bình thờng của nền kinh tế thì các DNNN thua lỗ triền miên cũng không thể tiếp tục tồn tại đợc. Việc tạo ra một sân chơi bình đẳng sẽ buộc Nhà nớc cũng nh DNNN thực sự đổi mới cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp, làm thay đổi thói quen dựa dẫm vào Nhà nớc lâu nay.