V A+ GW Trong đó:
f 5.1 Mở rộng việc bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoà
Có thể nói việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài đặt ra trong giai đoạn hiện nay (giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá) là hết sức cần thiết. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp có bán cổ phần cho ngời nớc ngoài tiến trình cổ phần hoá sẽ diễn ra nhanh hơn bởi vì trớc đây chúng ta chỉ cổ phần hoá những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, thì chỉ với những nhà đầu t trong nớc cũng có thể mua đợc cổ phần nhng với thời gian lâu, nhng hiện nay chúng không hạn chế quy mô doanh nghiệp cổ phần hoá, với những doanh nghiệp có quy mô lớn các nhà đầu t trong nớc không có đủ khả năng và cũng không chắc chắn để mua hết cổ phần của công ty. Trong môi trờng cạnh tranh nh hiện nay, nớc ta là một thành viên của ASEAN nếu chúng ta mở rộng đầu t cho ngời nớc ngoài thì đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nớc ta đặc biệt là doanh nghiệp dệt may sẽ tạo đợc một thế đứng vững chãi trong thị trờng khu vực nội địa, từ đó tăng uy tín chất lợng, chiếm lĩnh thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên trong quyết định 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 về quy chế bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài cho thấy: Nhà nớc vẫn khống chế mức cổ phần (không vợt quá 30%) cho các nhà đầu t nớc ngoài khi mua cổ phần của các DNNN. Đứng trớc tình hình nh hiện nay Nhà nớc tốt nhất là không nên khống chế
tỷ lệ cổ phần cũng nh ngành nghề kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua cổ phần của các DNNN, miễn là đủ số lợng cổ đông theo nh pháp luật quy định.
5.2 Từng bớc xây dựng thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứngkhoán khoán
Thị trờng chứng khoán là trung tâm phản ánh hoạt động của các công ty, là nơi cung ứng các nguồn vốn và phân phối các cơ hội đầu t cho các công ty và công chúng. Trên thực tế thị trờng chứng khoán là điều kiện cho ra đời và hoạt động của các công ty cổ phần. Do đó để đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hoá các DNNN và Nhà nớc cần phải gấp rút tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán và các cơ sở giao dịch chứng khoán, tích cực chuẩn bị một số điều kiện nh: Xây dựng bộ luật về thị trờng chứng khoán, thị trờng chứng khoán có tổ chức phải có luật để tác động, điều chỉnh và quản lý. Trong điều kiện nớc ta hiện nay cần ban hành một nghị định của chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Từ nghị định này ban hành các quy chế cần thiết nh quy chế về phát hành và mua chứng khoán, quy chế về tổ chức hoạt động của sở giao dịch chứng khoán...Xây dựng hệ thống kiểm toán độc lập và có những văn bản luật quy định vai trò, chức năng quyền hạn và trách nhiệm hoạt động của tổ chức này. Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm đến mọi đối tợng và thành lập các công ty bảo hiểm nh là một tổ chức quan trọng sẽ tham gia vào hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Ngoài ra Nhà nớc cần tiến hành hạ lãi suất tiền gửi ngân hàng để ngời gửi có cơ hội đầu t vào việc mua cổ phiếu của công ty cổ phần, thiết lập các công ty t vấn cho các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá. Các công ty t vấn này trực thuộc Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp, có thể t vấn miễn phí hoặc thu một mức phí u đãi, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ cho quá trình cổ phần hoá.
Kết luận
Trong bối cảnh của nền kinh tế nớc ta và đặc biệt là thực trạng phát triển của DNNN hiện nay, vấn đề vốn và chủ sở hữu doanh nghiệp là vấn đề bức xúc cần đ- ợc giải quyết. Cổ phần hoá một bộ phận DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc nhằm xác lập và đan xen quyền sở hữu của Nhà nớc và ngời lao động trong doanh nghiệp và các tổ chức ; các cá nhân ngoài doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện dân chủ hoá và xã hội hoá trong hoạt động kinh tế, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, một nội dung quan trọng trong đờng lối đổi mới mà việc thực hiện đã tạo nên khởi sắc cho đất nớc trong thời gian qua. Cổ phần hoá sẽ là đòn bẩy thúc đẩy quá trình phát triển của thị trờng vốn, nhất là thị trờng chứng khoán trong tơng lai và sẽ là một khâu then chốt, mũi nhọn của công cuộc đổi mới trong những năm tới.
Tuy nhiên song song với những thành tựu đạt đợc việc cổ phần hoá các DNNN còn nảy sinh nhiều vớng mắc không tránh khỏi trong quá trình thực hiện. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của cổ phần hoá là phải tìm ra đợc những nguyên nhân thành công hay thất bại trong quá trình cổ phần hoá để từ đó rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết nhằm tiến tới xây dựng và hoàn thiện cơ chế thích hợp với đất nớc. Cùng với mục đích đó đề tài này thực hiện một số nội dung cơ bản đó là:
+ Đa ra thực trạng của quá trình cổ phần hoá các DNNN tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam .
+ Trên cơ sở đó, đa ra những giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN nói chung cũng nh đối với các DNNN thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam.
Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều khuyết điểm, em rất mong thầy cô và thông cảm và đóng góp ý kiến cho bài viết, hy vọng rằng với sự quyết tâm cao của Đảng và Nhà nớc, sự tin tởng ủng hộ của quần chúng nhân dân cùng với việc thực hiện đồng bộ những giải pháp kiến nghị đã nêu, chơng trình cổ phần hoá sẽ gặt hái đợc nhiều thành công và góp phần quan trọng vào sự phát triển nhanh, mạnh, bền vững của nền kinh tế, đem lại sự phồn vinh cho đất nớc.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Tứ. Đồng thời tôi xin cảm ơn chú Nguyễn Tùng Vân-Trởng ban tổ chức- tổ trởng tổ cổ phần hoá của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, cô Nguyễn Thị Đông-phó Trởng ban Tổ chức Hành chính, anh Nguyễn Quang Huy cùng các cô chú trong ban tổ chức Tổng công ty trong việc cung cấp tài liệu và những kinh nghiệm thực tế giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập.
Hà Nội tháng 6 năm 2000
Sinh viên thực hiện: