4.1. Lịch sử: Sự ra đời của phẫu thuật cắt dịch kính là kết quả của những nghiên cứu tìm tòi lâu dài của các nhà nhãn khoa. các nhà nhãn khoa.
* Cắt màng đục dịch kính: Von Greafe (1883) đã nghiên cứu cắt những màng đục dịch kính. Von Hippel (1915) cắt màng dịch kính đục sau vết thương xuyên nhãn cầu. Michaelsson (1960) dùng kim rạch cắt màng dịch kính ưới áng sáng đèn khe. Do o (1964) ùng ao Sato chọc qua pars plana và kéo Wecker đi qua rìa phối hợp cắt màng đục dịch kính.
* Lấy tổ chức đục trong dịch kính: Ford (1990) dùng kim hút dịch kính đục. Zur Nedden (1920) dẫn lưu dịch kính đục bằng một ống. G.P. Landegger (1950) phối hợp lấy thể thuỷ tinh và dịch kính đục.
* Giải quyết co kéo ở dịch kính kết hợp điều trị bong võng mạc: Deutschman (1895) dùng dao và kéo qua võng mạc cắt màng và dây chằng co kéo dịch kính võng mạc. Schwickerath (1963) phối hợp cắt dây chằng dịch kính và điện đông điều trị thành công 5 trong 8 ca bong võng mạc do co kéo.
* Thay thế dịch kính: J.A.An rews (1890) ùng nước muối sinh lý bù dịch kính mất sau mổ đục thể thuỷ tinh. A .Elsschnig (1911) ùng nước muối sinh l{ bơm vào ịch kính điều trị bong võng mạc. J.Gonin cũng ùng nước muối sinh lý với mục đích tương tự. W.Widder chứng minh bằng đồng vị phóng xạ rằng nước muối sinh l{ nhanh chóng được thay thế bằng dịch nội nhãn. D.Kasner cũng chứng minh sự dung nạp tốt của mắt khi lấy đi phần lớn dịch kính và thay thế bằng nước muối sinh lý và rồi chính ông đã đưa ra kỹ thuật cắt dịch kính đi qua vùng rìa, đây là kỹ thuật cắt dịch kính mở và được nhiều tác giả khác đã áp dụng.
4.2. Cắt dịch kính nhãn cầu kín:
R.Machemer và J. M.Parel (1970) chế ra dụng cụ cắt dịch kính nhãn cầu kín theo nguyên tắc dao quay. Ban đầu thực nghiệm trên mắt thỏ. Ngày 13.6.1973 lần đầu tiên dùng trên người. Đây là phương pháp được ứng dụng rộng rãi ngày nay với rất nhiều sự cải tiến.
Nguyên tắc hoạt động :