Đặc điểm hoạt động của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy vốn tại Công ty XNK Hai Bà Trưng (Trang 34 - 41)

KHẨU HAI BÀ TRƯNG

3.1.3.1. Đặc điểm hoạt động của Cụng ty.

Trong điều kiện hiện nay, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, xu hướng quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, ngày càng phỏt triển. Đại bộ phận cỏc doanh nghiệp, cụng ty hiện nay, dự là trực tiếp hay giỏn tiếp đều cú liờn quan đến giao dịch ngoại thương. Tuy nhiờn, khụng như buụn bỏn trong nước, buụn bỏn giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc nước khỏc nhau cú nhiều điểm phức tạp hơn do việc giao dịch chỉ được thực hiện trờn cơ sở lựa chọn trờn một thị trường rộng lớn khú kiểm soỏt, mua bỏn qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toỏn thường là ngoại tệ mạnh, hàng hoỏ phải vận chuyển qua biờn giới cỏc quốc gia khỏc nhau, phải tuõn theo những thụng lệ quốc tế cũng như phỏp luật của bản thõn mỗi quốc gia…

Là một doanh nghiệp thương mại hoạt động trờn lĩnh vực ngoại thương, Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng tất nhiờn cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố trờn và do đú hoạt động của Cụng ty cú những đặc điểm sau:

Việc kinh doanh xuất nhập khẩu cú người mua và người bỏn thuộc hai quốc gia khỏc nhau với luật phỏp kinh doanh, chớnh sỏch, cơ chế vận hành và đặc biệt là đồng tiền sử dụng khỏc nhau. Trong khi giao dịch, hai bờn sẽ ỏp dụng những điều luật trong thương mại quốc tế làm nền tảng xử lý tranh chấp nhưng mỗi bờn vẫn phải tuõn thủ theo phỏp luật của nước mỡnh.

Xột về thời gian, kinh doanh xuất nhập khẩu cú chu kỳ núi chung dài hơn và hàng hoỏ xuất nhập khẩu đũi hỏi cú chất lượng cao hơn, hợp với nhu cầu của từng quốc gia cú quan hệ mua bỏn trong từng thời kỳ nhất định.

Điều kiện về mặt địa lý, phương tiện chuyờn chở, điều kiện thanh toỏn cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh kinh doanh, làm kộo dài thời gian tồn tại của hợp đồng xuất nhập khẩu.

Việc thanh toỏn thường chỉ thụng qua một số ngõn hàng cú chức năng thanh toỏn với nước ngoài như Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (Vietindebank)… để đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Hơn nữa, do giữa cỏc nước cú sự khỏc nhau về nguồn lực và điều kiện sản xuất nờn hao phớ lao động và giỏ thành sản phẩm khỏc nhau. Việc trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ giữa cỏc nước phải dựa trờn cơ sở giỏ cả quốc tế.

Ngoài ra, kinh doanh xuất nhập khẩu đũi hỏi doanh nghiệp phải nghiờn cứu cả hai thị trường: thị trường xuất nhập khẩu (để xem nờn xuất khẩu hàng hoỏ gỡ, số lượng bao nhiờu, chất lượng ra sao, xuất sang thị trường nước nào..) và thị trường nhập khẩu (để xỏc định cần nhập khẩu hàng hoỏ gỡ, từ đõu, giỏ cả, chất lượng, số lượng ra sao…).

Do những đặc điểm cơ bản núi trờn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi chung và Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng núi riờng đứng trước nhiều khú khăn thỏch thức, và để đạt kết quả cao trong kinh doanh, giành được ưu thế cạnh tranh trờn thị trường cả trong và ngoài nước đũi hỏi phải cú sự năng động trong quản lý, sự đầu tư đỳng mức vào nhõn tố con người và hệ thống cung ứng sản phẩm hoàn hảo. Tất cả những điều này

gắn với một vấn đề hết sức quan trọng: đú là việc kết hợp một cỏch nhịp nhàng uyển chuyển cỏc giải phỏp phự trợ về tài chớnh hay núi một cỏch khỏc là khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mọi tỡnh huống phức tạp của thị trường. Do đú, huy động vốn là vấn đề hết sức quan trọng, cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Cụng ty.

2.1.3.2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty trong ba năm 1998, 1999, 2000.

Những năm đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, Cụng ty gặp khụng ớt khú khăn: khú khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nguồn vốn…

Trong một số năm trở lại đõy, do những biến động phức tạp của thị trường, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cỏc đơn vị kinh doanh cả trong và ngoài nước, hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũng ớt nhiều bị ảnh hưởng. Tuy nhiờn, nhờ sự năng động trong quản lý của ban lónh đạo và nỗ lực phấn đấu của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn, Cụng ty đó đạt được một số kết quả đỏng khớch lệ, phản ỏnh qua những số liệu cụ thể sau:

Về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh núi chung:

Theo như bảng 1 ta thấy, trong ba năm qua (1998, 1999, 2000), tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty tương đối tốt. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều trong cỏc năm: từ 6318057.86 USD năm 1998 đến 6549210.7 USD năm 2000. Đõy là cũng là doanh số cao nhất từ trước đến giờ của Cụng ty. Điều này thể hiện xu hướng hoạt động ngày một phỏt triển của Cụng ty. Mặc dự, vào năm 1999 kim ngạch xuất nhập khẩu của Cụng ty thấp hơn so với năm 1998 với 6250721.2 USD, nhưng tỡnh hỡnh này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn về phớa mụi trường kinh doanh. Đú cú thể là do hiện nay Nhà nước cho phộp rất nhiều loại hỡnh doanh nghiệp được thực hiện xuất nhập khẩu. Thờm vào đú, đối với một số mặt hàng như đồ điện tử, hàng thực phẩm, may mặc… kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty giảm do Nhà nước thực hiện hạn chế nhập khẩu cỏc mặt hàng này để bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước. Ngoài ra, trong những năm gần đõy thị trường hàng nhập ngoại hầu như bị thả nổi. Hàng nhập lậu tràn vào thị trường Việt Nam từ nhiều phớa và tất nhiờn gắn liền với trốn thuế nờn giỏ rẻ, tạo nờn một sự cạnh tranh khụng cõn sức với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng khụng phải là một ngoại lệ. Tuy nhiờn, do Cụng ty đó biết phỏt huy thế mạnh của mỡnh, tận dụng được uy tớn đó cú bấy lõu,

đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh kinh doanh, mở rộng đối tỏc đồng thời nhanh chúng chuyển hướng sang cỏc mặt hàng mới như hoỏ chất (Nhật), giấy nhụm (Hàn Quốc), thuỷ tinh chỡ (Trung Quốc)… nờn đến năm 2000, kim ngạch XNK của Cụng ty khụng hề bị suy giảm mà đó tăng hơn so với năm 1999 là 298489.5 USD, đạt 104.78% so với năm 1999. Điều đú thể hiện khả năng vươn lờn thớch ứng với thị trường của Cụng ty là khỏ cao.

Kim ngạch xuất nhập khẩu giảm kộo theo tổng doanh thu của Cụng ty cũng giảm với tổng doanh thu năm 1999 chỉ đạt 95.12% so với năm 1998 tương đương với 172890.678 triệu đồng. Song sang đến năm 2000 tổng doanh thu của Cụng ty đó tăng lờn 192893.39 triệu đồng, đạt 111.57% so với năm 1999. Tuy nhiờn, tổng lợi nhuận của Cụng ty lại thay đổi theo chiều hướng khỏc. Năm 2000, mặc dự là năm cú tổng doanh thu lớn nhất, nhưng tổng lợi nhuận lại thấp hơn so với năm 1999 (chỉ đạt 112280.785 triệu đồng tương đương 93.567 % )- năm cú tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng doanh thu thấp nhất. Điều này cú thể được giải thớch khi ta nhỡn vào mức nộp ngõn sỏch Nhà nước trong ba năm của Cụng ty. Như chỳng ta thấy, năm 1999 là năm Cụng ty cú mức nộp Ngõn sỏch thấp nhất, chỉ đạt 968.156 triệu đồng, bằng 41.07% so với năm 1998 và 44.53% so với năm 2000. Như vậy, cú thể năm 1999, do tỡnh hỡnh thị trường cú nhiều khú khăn, Nhà nước thực hiện chớnh sỏch ưu đói cho Cụng ty như miễn giảm thuế xuất nhập khẩu hoặc thuế thu nhập doanh nghiệp. Song cũng cú thể một phần do Cụng ty thay đổi cung cỏch làm ăn, giảm những chi phớ khụng cần thiết, mua được rẻ nhưng bỏn đắt hoặc do sự biến động của tỷ giỏ theo hướng cú lợi…nờn hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Về tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty.

Nghiờn cứu bảng cõn đối kế toỏn sơ lược của Cụng ty trong ba năm (Bảng 2), ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch khỏi quỏt về tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty như sau:

Tổng tài sản của Cụng ty thấp nhất vào năm 1999 với số tiền là 28827.798 triệu đồng và cao nhất vào năm 2000 với số tiền là 32942.523 triệu đồng.

Điều này hoàn toàn phự hợp với quy mụ của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng doanh thu của cỏc năm. Xột chiều hướng phỏt triển theo thời gian thỡ năm 1999 tổng tài sản của Cụng ty giảm so với năm 1998, chỉ bằng 91.51% , song đến năm 2000, tổng tài sản của Cụng ty lại tăng lờn đỏng kể, vượt hơn 4114.725 triệu đồng, bằng 114.27% so với năm 1999.

Nguồn vốn của Cụng ty cũng cú những thay đổi tương tự. Năm 1998 tổng nguồn vốn của Cụng ty là 27086.965 triệu đồng. Đến năm 1999 tổng nguồn vốn của Cụng ty giảm 2687.238 triệu đồng, bằng 90.079% so với năm 1998. Tuy nhiờn, Cụng ty lại khụi phục được hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh vào năm 2000 với nguồn vốn tăng thờm 11.87% so với năm 1999 tương đương 28517.126 triệu đồng. Điều này chứng tỏ quy mụ tài sản và nguồn vốn của Cụng ty cú chiều hướng tăng lờn, đỏp ứng được nhu cầu mở rộng quy mụ kinh doanh và đạt mục tiờu tăng trưởng, phỏt triển.

Về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong ba năm vừa qua chỳng ta sẽ xem xột cỏc chỉ tiờu sau:

Doanh lợi tiờu thụ sản phẩm. Chỉ tiờu này phản ỏnh số lợi nhuận sau thuế cú trong một trăm đồng doanh thu và được xỏc định bằng cỏch chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu tiờu thụ.

Bảng 3. Doanh lợi tiờu thụ sản phẩm

Đơn vị: Triệu đồng. Cỏc chỉ tiờu Năm1998 Năm 1999 Năm2000 So sỏnh

99/98 2000/99 (1). Lợi nhuận sau thuế 100 120 112.28 120 % 93.56% 2). Doanh thu tiờu thụ 181763.41 172890.678 192893.39 95.11 % 111.57% (3). Doanh lợi tiờu thụ

Sản phẩm = (1)/(2) 0.055 % 0.069 % 0.058 % 126.15% 83.864%

Nguồn : Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng

Theo bảng 3 ta thấy doanh lợi tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty tăng đều trong cỏc năm. Năm 1998 là 0.055% tức là cứ 100 triệu doanh thu thỡ cú 0.055

triệu tiền lói. Năm 1999 con số này là 0.069% tương đương với 0.014 triệu tiền lói được tăng thờm trong 100 triệu doanh thu. Đến năm 2000, mặc dự doanh lợi tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty đó chững lại song vẫn cao hơn so với năm 1998. Nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng này cú thể là do trong năm 1999, khi Cụng ty chuyển hướng từ cỏc mặt hàng điện tử đó tràn ngập thị trường sang cỏc mặt hàng mới như thuỷ tinh chỡ, giấy nhụm… bỏn được với giỏ cao nờn lợi nhuận sau thuế tăng nhanh. Nhưng năm 2000, vỡ cú thờm nhiều doanh nghiệp cũng tham gia xuất nhập khẩu những mặt hàng này nờn lợi nhuận sau thuế khụng cũn tăng được như trước.

Doanh lợi vốn (hay cũn gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư) được tớnh bằng lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản cú của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư.

Bảng 4. Doanh lợi vốn

Đơn vị: Triệu đồng. Cỏc chỉ tiờu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sỏnh

99/98 2000/99 (1). Lợi nhuận sau thuế 100 120 112.28 120 93.567 % (2). Tổng tài sản cú 31502.401 28827.798 32942.524 91.5 % 114.27% (3). Doanh lợi vốn

(3) = (1)/(2) 0.317 % 0.416 % 0.341 % 131.13% 81.879 %

Nguồn: Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.

Theo bảng 4 ta thấy doanh lợi vốn của Cụng ty cũng thay đổi tương tự như doanh lợi tiờu thụ sản phẩm. Năm 1999 là năm cú doanh lợi vốn cao nhất là 0.416% tức là cứ một đồng tài sản thỡ cho 0.416 đồng lợi nhuận, tăng 31.13% so với năm 1998. Năm 2000, như đó trỡnh bày ở trờn do những thay đổi của thị trường nờn lợi nhuận sau thuế của Cụng ty giảm đi so với năm 1999, một đồng tài sản đưa vào kinh doanh chỉ đem lại 0.341 đồng lợi nhuận, tức là giảm 18.878% so với năm 1999. Sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường đũi hỏi Cụng ty cần năng động hơn nữa trong việc khai khỏc cỏc nguồn hàng mới, tỡm kiếm cỏc

thị trường mới để tăng lợi nhuận, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Như vậy, thụng qua phõn tớch một cỏch sơ lược cỏc chỉ tiờu cơ bản, chỳng ta cú thể thấy rằng tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty trong ba năm là tương đối tốt. Mặc dự vậy vẫn cũn tồn tại một vài vấn đề chưa thật hoàn chỉnh mà Cụng ty cần phải xem xột và tỡm phương ỏn giải quyết, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi hơn.

2.2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HAI BÀ TRƯNG.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy vốn tại Công ty XNK Hai Bà Trưng (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w