Huy động được những nguồn vốn cú chi phớ thấp và linh hoạt.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy vốn tại Công ty XNK Hai Bà Trưng (Trang 48 - 50)

1. Vay ngắn hạn 2 Phải trả người bán 3 Người mua ứng trước 4 Phải trả khác5 Nguồn vốn CSH

2.3.1.2. Huy động được những nguồn vốn cú chi phớ thấp và linh hoạt.

Bờn cạnh việc đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, kế hoạch tài trợ của Cụng ty cũn tỡm được những nguồn cú chi phớ thấp, cú khả năng thay đổi quy mụ một cỏch linh hoạt tuỳ theo những phức điều kiện phức tạp của thị trường.

Bảng 9. Cơ cấu nguồn vốn.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiờu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1. Vay ngắn hạn 21678.345 68.81% 12914.214 44.80% 7742.714 23.50% 2. Phải trả người bỏn 2526.734 8.02% 144.828 0.50% 2501.429 7.59% 3. Ng.mua ứng trước 336.1 1.07% 9687.023 33.60% 15280.29 46.38% 4. Phải trả khỏc 2545.777 8.08% 1653.616 5.74% 2992.684 9.085% 5. Nguồn vốn CSH 4415.436 14.02% 4428.116 15.36% 4425.398 13.43% Tổng nguồn vốn 31502.392 100% 28827.797 100% 32942.52 100%

Nguồn: Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.

Nghiờn cứu nguồn vốn huy động của Cụng ty, đặc biệt là trong hai năm gần đõy (1999, 2000) ta thấy nguồn vốn chủ yếu mà Cụng ty đang sử dụng là vay ngắn hạn, phải trả người bỏn, người mua ứng trước và vốn chủ sở hữu. Trong đú, cỏc khoản người mua ứng trước chiếm tỷ trọng lớn nhất và ngày càng cú xu hướng gia tăng. Năm 1999, nguồn này tăng gần 29 lần chiếm 33.6% tổng

nguồn vốn. Đến năm 2000, tỷ trọng nguồn này trong tổng nguồn huy động là 46.38%. Cỏc khoản phải trả khỏc cũng được sử dụng ngày càng tăng.

Đõy là những nguồn cú chi phớ tương đối thấp so với những nguồn khỏc, thậm chớ nhiều khi Cụng ty cú thể sử dụng mà khụng phải trả phớ. Chớnh điều này đó gúp phần làm giảm chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp, trờn cơ sở đú năng cao lợi nhuận của hoạt động kinh doanh.

Bảng 10. Doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiờu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sỏnh 99/98 2000/99 (1). Lợi nhuận sau thuế 100 120 112.28 120% 93.57% (2). Vốn chủ sở hữu 4415.436 4428.116 4425.398 100.29% 99.94% (3). Doanh lợi vốn chủ

sở hữu = (1)/(2) 0.023 0.027 0.025 119.66% 93.62%

Nguồn: Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.

Theo bảng phõn tớch doanh lợi trờn vốn chủ sở hữu trờn, ta thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng đều trong cỏc năm, lần lượt là 0.023, 0.027, 0.025. Như vậy, năm 1998, một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh đem lại 0.023 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 1999, con số này tăng lờn là 0.027 do lợi nhuận tăng 20 % so với năm 1998. Sang năm 2000, do lợi nhuận thu được giảm nờn doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm đi 6.38% tương đương một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sử dụng chỉ đem lại 0.025 đồng lợi nhuận sau thuế, tức là giảm 0.003 đồng so với năm 1999. Tuy nhiờn, chỉ tiờu này vẫn cao hơn so với năm 1998.

Nhỡn chung, việc sử dụng cỏc nguồn vốn cú chi phớ thấp đó phần nào giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất kinh doanh, giảm giỏ vốn hàng bỏn và nhờ đú tăng được sức cạnh tranh trờn thị trường. Bằng chứng là Cụng ty đó được cỏc bạn hàng lựa chọn và tin tưởng trả tiền trước ngày càng nhiều như đó phõn tớch ở trờn.

Bờn cạnh đú, việc dựng cỏc nguồn vốn này cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp linh động hơn trong việc mở rộng hay thu hẹp quy mụ kinh doanh bằng cỏch đơn giản là giảm vay vốn ngõn hàng hoặc chỉ nhận tiền ứng trước để cung cấp hàng hoỏ cho những bạn hàng truyền thống. Hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũng an toàn hơn do khụng phải đối mặt với nguy cơ khỏch hàng khụng thanh toỏn tiền hàng đó mua.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy vốn tại Công ty XNK Hai Bà Trưng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w