- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy
1.3.2. Phõn biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với tội vụ ý làm chết người.
đến tớnh mạng với tội vụ ý làm chết người.
Tội vụ ý làm chết người được quy định tại Điều 98 BLHS năm 2009. Đõy cũng là tội phạm cú khỏ nhiều điểm giống nhau với tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Cả hai tội này đều thuộc nhúm cỏc tội phạm xõm hại đến tớnh mạng, sức khỏe nờn khỏch thể của hai tội này đều là quyền được sống, quyền được tụn trọng và bảo vệ tớnh mạng. Tội vụ ý làm chết người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng đều là tội cú cấu thành vật chất, vỡ vậy, hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc.
Tuy nhiờn, ngoài những điểm giống nhau như khỏch thể, hậu quả và chủ thể phạm tội thỡ hai tội này cú những đặc điểm phỏp lớ hoàn toàn khỏc nhau.
Về mặt khỏch quan: hành vi khỏch quan của tội vụ ý làm chết người là người phạm tội cú hành vi vi phạm quy tắc an toàn. Đú là những quy tắc nhằm đảm bảo an toàn về tớnh mạng, sức khỏe cho con người, những hành vi vi phạm
này thường là hành động. Những quy tắc đú thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau, cú thể đó được quy phạm húa hoặc cú thể chỉ là những quy tắc xử sự xó hội thụng thường đó trở thành tập quỏn sinh hoạt, mọi người đều biết và thừa nhận. Trong khi đú hành vi khỏch quan của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chỉ cú thể là hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp một người khi tớnh mạng của họ đang bị đe dọa mặc dự mỡnh cú đủ điều kiện để cứu giỳp.
Về mặt chủ quan: tội vụ ý làm chết người được thực hiện với lỗi vụ ý, cú thể là vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý vỡ cẩu thả. Cũn tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được thực hiện với lỗi cố ý giỏn tiếp.
Thực tiễn cho thấy, đụi khi cũn cú sự nhầm lẫn trong việc xỏc định tội danh giữa hai tội này. Vớ dụ dưới đõy là một điển hỡnh.
Nội dung vụ ỏn: Chiều ngày 21/1, bà Phạm Thị Ngắn (55 tuổi) ở buụn H’drỏt, xó Ea Kao thành phố Buụn Ma Thuột (Đăk Lăk), cựng hai cụ gỏi Giang Thị Điệp và Nguyễn Thị Trõm vào trang trại cà phờ Cụng ty Trường Ngọc, thường được gọi là “rẫy ụng Thành 507” để mút cà phờ. Vừa nhặt được vài quả thỡ bất ngờ một con chú becgie to từ trong nhà nhảy xổ đến. Điệp và Trõm nhanh chõn leo vội được lờn cõy sầu riờng để trỏnh. Cũn bà Ngắn loay hoay tỡm cõy cao để leo lờn thỡ bị con chú nhảy lờn kộo chõn, quật ngó xuống đất cắn xộ. Theo lời Điệp và Trõm, khi nghe tiếng kờu cứu của họ, ụng Nguyễn Đỡnh Sơn là quản lý của trang trại đi xe mỏy đến, nhưng lại bỏ đi. Khoảng năm phỳt sau, 4-5 con chú khỏc trong trang trại nhảy xổ ra, cựng cắn xộ bà Ngắn. Khoảng 20 phỳt sau, ụng Nguyễn Đỡnh Sơn quay lại, huýt sỏo gọi đàn chú trở về. Quỏ hoảng sợ trước sự hung hón của đàn chú nhưng Điệp cũng kịp dựng điện thoại di động gọi người nhà ra cứu. Khi mọi người trong buụn chạy ra thỡ bà Ngắn đó chết, trờn người đầy những vết thương, hầu hết phần cơ đều bị chú cắn nỏt và ăn mất, ở đầu, tay và chõn mất nhiểu mảng da thịt.
Từ vụ ỏn trờn, đó cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về tội danh của Nguyễn Đỡnh Sơn của cỏc luật sư. Theo sự phõn tớch của Luật sư Nguyễn Văn
Hậu, trưởng ban tuyờn truyền hội Luật gia Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ: “Trường hợp nuụi chú dữ do vụ ý, cẩu thả để cắn người khỏc (người chủ cú ý thức muốn để cho chú tấn cụng nhưng chủ quan nghĩ rằng sẽ khụng gõy hậu quả nguy hiểm cho người xõm nhập), gõy hậu quả chết người thỡ chủ vật nuụi phạm vào tội vụ ý làm chết người theo quy định tại Điều 98 BLHS”. Cũn theo nhận xột của Luật sư Trương Xuõn Tỏm phú chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thỡ khi thấy chú dữ cắn người, gõy nguy hiểm đến mạng sống của người khỏc mà để mặc cho hậu quả xảy ra dẫn đến chết người thỡ sẽ bị truy cứu về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng theo Điều 102 BLHS năm 1999.
Quỏ trỡnh điều tra của cụng an Thành phố Buụn Ma Thuột, qua việc lấy lời khai từ hai nhõn chứng Điệp và Trõm cho biết khi đàn chú xụng tới tấn cụng nạn nhõn, người quản lý này đó cú mặt nhưng khụng ra lệnh đàn chú ngưng lại mà bỏ mặc cho đàn chú cắn nạn nhõn, mặc cho bà Ngắn và những phụ nữ khỏc van xin, nhưng người quản lý chú là Nguyễn Đỡnh Sơn vẫn lạnh lựng bỏ đi, nộm lại một cõu "xanh rờn": "Cho cắn chết. Ai nhủ vào", một lỳc sau mới ra lệnh cho đàn chú ngưng lại thỡ hậu quả là cỏi chết của nạn nhõn đó xảy ra.
Theo tụi, trong trường hợp này người quản lý của trang trại là người nhà, cú thể ra hiệu, chỉ huy được đàn chú của trang trại nhưng lại cố tỡnh khụng ra lệnh cho đàn chú ngừng tấn cụng nạn nhõn, mà bỏ mặc nạn nhõn bị cắn xộ đến chết. Người nào thấy người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội “khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng” theo Điều 102 BLHS. Như vậy, đối với trường hợp trờn, rừ ràng ụng Nguyễn Đỡnh Sơn đó phạm tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng theo Điều 102.