- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy
b. Người khụng cứu giỳp là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp.
2.2. Hỡnh phạt bổ sung:
Ngoài những hỡnh phạt chớnh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 102 BLHS thỡ người phạm tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũn cú thể chịu hỡnh phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm một cụng việc nhất định từ 1 đến 5 năm theo quy định tại khoản 3 điều này. Khoản 3 Điều 102 BLHS quy định:
“3. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Điều 36 BLHS năm 1999 quy định về hỡnh phạt cấm đẩm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định như sau:
“Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định là hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng khi xột thấy nếu để người kết ỏn tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc cụng việc nhất định sau khi chấp hành
xong hỡnh phạt tự hoặc sau khi cú bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật thỡ họ cú thể lại cú điều kiện phạm tội mới”.
Đõy là điểm mới của BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985. Việc quy định thờm hỡnh phạt bổ sung nhằm mục đớch ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung một cỏch cú hiệu quả trỏnh sự tựy tiện. Hỡnh phạt bổ sung cú hai dạng bắt buộc ỏp dụng và khụng bắt buộc ỏp dụng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 102 BLHS thỡ hỡnh phạt bổ sung chỉ được ỏp dụng nếu thấy cần thiết tức là khụng bắt buộc phải ỏp dụng. Người phạm tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung nếu xột thấy để người bị kết ỏn tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, nghề nghiệp hoặc cụng việc nhất định sau khi chấp hành xong hỡnh phạt chớnh họ lại cú thể cú điều kiện phạm tội mới. Hỡnh phạt bổ sung này thường được ỏp dụng cho cỏc chủ thể đặc biệt với ý nghĩa ngăn ngừa tội phạm là chủ yếu. Tựy vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà thời hạn cấm sẽ được quy định một cỏch hợp lý.
Như vậy, cú thể núi với quy định về hỡnh phạt của tội khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thỡ mục đớch giỏo dục là mục đớch chủ yếu. Sự xột xử của Tũa ỏn khụng chỉ để người phạm tội thấy rừ tội lỗi của mỡnh, đồng thời qua đú giỏo dục mọi cụng dõn đề cao ý thức phỏp luật, cú trỏch nhiệm đối với tớnh mạng của con người, lờn ỏn những hành vi vụ trỏch nhiệm đối với tớnh mạng của người khỏc, phờ phỏn lối sống ớch kỷ, tư tưởng lạc hậu, trỏi với đạo đức và truyền thống làm người.
CHƯƠNG 3
THỰC TIỄN XẫT XỬ TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG.