Phõn biệt điể ma khoản 2 Điều 102 (Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm) với điểm c khoản 2 Điều 202 (Gõy tai nạn rồi bỏ

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 30 - 32)

- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy

1.3.2. Phõn biệt điể ma khoản 2 Điều 102 (Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm) với điểm c khoản 2 Điều 202 (Gõy tai nạn rồi bỏ

vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm) với điểm c khoản 2 Điều 202 (Gõy tai nạn rồi bỏ chạy để trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn).

Điểm a khoản 2 Điều 102 và điểm c khoản 2 Điều 202 đều là hai tỡnh tiết tăng nặng TNHS của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ. Điểm a khoản 2 Điều 102 quy định về người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm cũn điểm c khoản 2 Điều 202 quy định về hành vi của người gõy tai nạn rồi bỏ chạy để trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn. Điểm giống nhau của hai hành vi này đều là cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn.

Sự khỏc nhau giữa hai hành vi này trước hết là về khỏch thể, tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng xõm phạm đến khỏch thể là quyền sống của con người, trong khi đú khỏch thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ là trật tự an toàn giao thụng đường bộ.

Về mặt khỏch quan: cả hai tội đều cú hành vi khụng cứu giỳp hoặc bỏ mặc người đang bị nạn. Tuy nhiờn, đối với điểm a khoản 2 Điều 102 phải xảy ra hậu quả chết người thỡ người khụng cứu giỳp mới bị truy cứu TNHS về tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Cũn với quy định tại điểm c khoản 2 Điều 202 thỡ chỉ cần cú hành vi gõy tai nạn rồi bỏ chạy hoặc cố ý khụng cứu giỳp thỡ đó bị truy cứu TNHS với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ mà khụng cần cú hậu quả chết người xảy ra.

Về mặt chủ quan: lỗi của cả hai hành vi phạm tội trờn đều là lỗi vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm và cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn.

Về chủ thể, chủ thể thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 2 Điều 102 là bất kỡ chủ thể nào, tuy nhiờn đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 202 thỡ chủ thể là chủ đặc biệt: là người trực tiếp điều khiển

phương tiện giao thụng gõy ra tai nạn. Vớ dụ: Một lỏi xe gõy ra tai nạn rồi bỏ trốn cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn thỡ người lỏi xe đú sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm c khoản 2 Điều 202.

Với việc phõn tớch cỏc đặc điểm đặc trưng của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũng như phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm cú tớnh chất tương tự đó giỳp cho việc nhận thức và xỏc định tội danh đỳng trong thực tiễn ỏp dụng luật Hỡnh sự, trỏnh việc định tội sai. Từ đú, ta cũng thấy được vai trũ quan trọng của cụng cụ phỏp luật trong việc giỏo dục, trừng trị người phạm tội, đảm bảo tớnh nghiờm minh của luật phỏp.

CHƯƠNG 2

HèNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG.

“Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội” [1, 15]. Hỡnh phạt được Nhà nước sử dụng như là cụng cụ hữu hiệu trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm để bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và cỏc lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Đối với tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, Điều 102 BLHS năm 1999 quy định cỏc hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung sau:

- Hỡnh phạt chớnh bao gồm cỏc hỡnh phạt cụ thể là: cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ và phạt tự.

- Hỡnh phạt bổ sung bao gồm cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc cấm làm cụng việc nhất định.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w