Người phạm tội khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm cho nạn nhõn.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 36 - 38)

- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy

a.Người phạm tội khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm cho nạn nhõn.

hiểm cho nạn nhõn.

Người phạm tội vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng người khỏc chứ khụng phải là vụ ý làm chết người khỏc. Vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng người khỏc cú thể được hiểu là do cẩu thả mà khụng thấy trước khả năng gõy ra tỡnh trạng này mặc dự phải thấy trước hoặc cú thể thấy trước. Hoặc tuy thấy hành vi của mỡnh cú thể gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng người khỏc nhưng cho rằng tỡnh trạng đú khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được. Hành vi này cho thấy rừ sự vụ trỏch nhiệm của người phạm tội trước hậu quả do hành vi của mỡnh gõy ra.

Thụng thường, nạn nhõn lõm vào tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là do chớnh họ hay người khỏc hoặc do những sự kiện khỏch quan gõy ra. Tuy nhiờn cũng cú những trường hợp do chớnh người phạm tội gõy ra. Chớnh vỡ thế mà đỏng lẽ người phạm tội phải cú trỏch nhiệm hơn ai hết trong việc thực hiện hành vi cứu giỳp để sữa chữa sai lầm của mỡnh, thế nhưng họ đó khụng cứu. Đõy chớnh là lớ do để phỏp luật quy định dấu hiệu này là tỡnh tiết tăng nặng TNHS và quyết định khung hỡnh phạt nghiờm khắc.

Vớ dụ: vào khoảng 8-9 giờ ngày 27/10/2000, chị Dương Thị Hằng lờn đồi cõy thuộc xó Phỳ Nham, huyện Phỳ Ninh, tỉnh Phỳ Thọ lấy củi. Lỳc đú, anh Nguyễn Văn Lưu đi qua, phỏt hiện thấy cú người trong khu vực đồi cõy mà gia đỡnh anh và một số hộ khỏc nhận thầu đó chạy lờn đuổi bắt. Thấy cú người đuổi, chị Hằng chạy. Đến cổng nhà bà Đỗ Thị Quế thỡ anh Lưu cũng đuổi gần đến nới, cỏch chừng 1 một thỡ chị Hằng dừng lại và ngồi thụp xuống, ngó ra đường ngất lịm. Lỳc đú bà Quế ở hiện trường (từ nhà chạy ra vỡ thấy cú người đuổi nhau) thấy anh Lưu bỏ đi thỡ bà núi rằng: chỳ đuổi nú thế nào mà nú chết rồi đõy này. Chị Dương Thị Thuyết cũng cú mặt tại đú cựng với bà Quế và mọi người đưa chị Hằng đi cấp cứu nhưng chị Hằng đó chết. Về phần anh Lưu, khi đuổi và phỏt

hiện ra là chị Hằng, anh Lưu bảo: “À, con Hằng à, tao về tao bảo bố mày, mày ăn quanh”. Kết quả giỏm định phỏp y xỏc định nguyờn nhõn chết của chị Hằng là: “nạn nhõn chết do trụy tim mạch cấp tớnh sau một gắng sức đột ngột” [23, 23].

Xung quanh vụ việc đó cú hai quan điểm khỏc nhau về việc giải quyết:

Quan điểm thứ nhất: Cần phải giải quyết vụ việc bằng một vụ ỏn hỡnh sự mà theo đú Nguyễn Văn Lưu phải bị xột xử theo Điều 102 BLHS về tội khụng cứu giỳp người trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.

Quan điểm thứ hai: Cho rằng anh Lưu khụng phạm tội và vụ việc này chỉ cần giải quyết về mặt dõn sự.

Tụi hoàn toàn đồng ý với quan điểm thứ nhất. Với vớ dụ trờn, cú thể thấy hành vi của Nguyễn Văn Lưu cú những dấu hiệu cơ bản để cấu thành tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.

- Lưu là người trực tiếp đuổi bắt, gõy ra tỡnh trạng gắng sức đột ngột cho chị Hằng, hơn ai hết Lưu được chứng kiến và đủ lớ trớ để nhận biết nạn nhõn bỏ chạy, ngó, ngất trờn đường là do mỡnh gõy ra. Nếu ngay lỳc đú Lưu cú những động tỏc cấp cứu kịp thời để cứu nạn nhõn (kể cả khi nạn nhõn đó chết) thỡ Lưu khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Khi xảy ra sự việc bà Quế là người chứng kiến đó núi với Lưu: “chỳ đuổi nú thế nào mà nú chết rồi đõy này”. Xột về cơ sở phỏp lớ lời núi ấy mang tớnh cảm tớnh cú thể khụng làm cho Lưu tin ngay được chị Hằng đó chết, tuy nhiờn ớt ra về mặt nhận thức là một lời cảnh bỏo, nhắc nhở trỏch nhiệm cho Lưu phải quan tõm đặc biệt và hành động kịp thời để cứu giỳp nạn nhõn đang bị đe dọa về tớnh mạng.

- Về mặt thể chất, Lưu là người đàn ụng hoàn toàn khỏe mạnh, khụng mắc bệnh thần kinh hay một bệnh nào khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, nhưng khi biết chị Hằng bị ngất Lưu đó khụng cú bất kỡ một hành động cứu giỳp nào mà để mặc cho nạn nhõn nằm lại cho bà Quế, chị Thuyết đưa đi cấp cứu. Thỏi độ xử sự của Lưu là xem thường sức khỏe, tớnh

mạng người khỏc, vi phạm truyền thống đạo đức, vi phạm phỏp luật hỡnh sự nờn cần phải bị trừng phạt theo phỏp luật [23, 23].

Từ sự phõn tớch ở trờn cú cơ sở để khẳng định: tại thời điểm chị Hằng bị ngất Lưu cú đủ điều kiện để cứu giỳp nhưng đó cố ý bỏ mặc dẫn tới tỡnh trạng nạn nhõn khụng được cấp cứu kịp thời nờn đó tử vong. Như vậy Nguyễn Văn Lưu đó phạm tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 102: người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm.

Hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà sự nguy hiểm đú lại do chớnh bản thõn mỡnh vụ ý gõy ra cho thấy sự khụng tụn trọng phỏp luật, vi phạm nghiờm trọng đạo đức xó hội, rất đỏng lờn ỏn và đỏng bị trừng trị. Chớnh vỡ lẽ đú mà mà phỏp luật quy định đõy là tỡnh tiết định khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự với khung hỡnh phạt tự cao nhất là năm năm.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 36 - 38)