Hỡnh phạt tự:

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 34 - 36)

- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy

2.1.3.Hỡnh phạt tự:

Hỡnh phạt cao nhất đối với tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hỡnh phạt tự với mức phạt từ ba thỏng đến hai năm đối với cấu thành cơ bản và từ một đến năm năm đối với cấu thành tăng nặng. Người bị ỏp dụng hỡnh phạt này cú hành vi phạm tội với mức độ nguy hiểm cao

và mục đớch của hỡnh phạt là nhằm trừng trị người phạm tội và buộc người phạm tội phải gỏnh chịu hậu quả do hành vi của mỡnh gõy ra. Theo quy định tại Điều 33 BLHS năm 1999 quy định về tự cú thời hạn thỡ:

“Tự cú thời hạn là việc buộc người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Tự cú thời hạn đối với người phạm một tội cú mức tối thiểu là ba thỏng, mức tối đa là hai mươi năm.

Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tự”.

Hỡnh phạt tự cú thời hạn [1, 18] là hỡnh phạt tỏc động đến quyền lợi cơ bản của con người đú là quyền tự do. Mặc dự đõy được coi là hỡnh phạt nghiờm khắc, tuy nhiờn với quy định mức hỡnh phạt tự là từ ba thỏng đến hai năm trong khoản 1 cú thể thấy khung hỡnh phạt của cấu thành cơ bản của tội này là khụng cao. Điều đú cú thể cho thấy mục đớch chớnh của hỡnh phạt được quy định tại khoản 1 cơ bản là để giỏo dục.

Tội khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú một cấu thành tăng nặng được quy định tại khoản 2. Ngoài những hỡnh phạt được quy định tại cấu thành cơ bản thỡ cú những dấu hiệu phản ỏnh mức độ nguy hiểm cao hơn cho xó hội được quy định trong cấu thành tăng nặng được quy định tại khoản 2 điều này:

“2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm:

a. Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm; b. Người khụng cứu giỳp là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp”.

Theo quy định tại cấu thành tăng nặng này thỡ chủ thể ở đõy là chủ thể đặc biệt. Người phạm tội ngoài những dấu hiệu cơ bản của tội phạm mà cũn cú thờm một trong những dấu hiệu trờn thỡ sẽ bị truy cứu TNHS với mức phạt tự từ một năm đến năm năm. Những người phạm tội trong trường hợp nờu trờn cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm cao hơn người phạm tội bỡnh thường nờn hành vi của họ cú

mức độ nguy hiểm đỏng kể. Do vậy việc phỏp luật quy định khung hỡnh phạt cao hơn, nghiờm khắc hơn là hoàn toàn hợp lý.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 34 - 36)