Một số kiến nghị về cụng tỏc giải thớch hướng dẫn ỏp dụng quy định Điều 102 BLHS năm 1999.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 50 - 55)

- Thứ hai: người cú hành vi khụng cứu giỳp người bị hại là người cú nghĩa vụ phải cứu giỳp đó thấy rừ người bị hại đang ở trong tỡnh trạng nguy

b. Người khụng cứu giỳp là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp.

2.3. Một số kiến nghị về cụng tỏc giải thớch hướng dẫn ỏp dụng quy định Điều 102 BLHS năm 1999.

Điều 102 BLHS năm 1999.

Từ việc phõn tớch, đỏnh giỏ quy định của BLHS năm 1999 và thực tiễn xột xử tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú thể thấy điều luật cũn cú một số điểm chưa hợp lớ, chưa cụ thể, rừ ràng về mặt ngụn từ trong khi đú lại chưa cú văn bản giải thớch hướng dẫn một cỏch cụ thể rừ ràng và kịp thời nờn việc hiểu và ỏp dụng điều luật quy định tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong thực tế nhiều trường hợp là khụng thống nhất.

Để hạn chế và khắc phục những khú khăn và vướng mắc hiện nay trong quy định của BLHS năm 1999 về tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tụi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Thứ nhất: về cụng tỏc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật, nờn sửa đổi quy định của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thành cấu thành hỡnh thức, với dấu hiệu khụng cứu giỳp là dấu hiệu định tội. Một điều cú thể nhận thấy là, nếu dẫn đến hậu quả chết người mới xử lớ thỡ sẽ khụng thể đỏnh giỏ hết được mức độ nguy hiểm của hành vi. Chỉ cần một người cú hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà khụng cú lớ do chớnh đỏng thỡ mặc dự khụng gõy ra hậu quả chết người cũng sẽ bị truy cứu TNHS.

Thứ hai: TANDTC hoặc liờn ngành tư phỏp cần ban hành văn bản hướng dẫn giải thớch rừ cỏc khỏi niệm sau:

- Thế nào là “thấy” người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. - Thế nào là “cú điều kiện mà khụng cứu giỳp”.

- Thế nào là “đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng”.

Theo quan điểm của tỏc giả Nguyễn Văn Sơn trong bài “Bàn thờm về chữ thấy trong Điều 102 BLHS 1999” (Tạp chớ Kiểm sỏt số 11/2000) thỡ để việc hiểu điều luật được thống nhất, nờn sửa chữ “thấy” bằng cụm từ “biết rừ” (người nào biết rừ người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng). Tụi nhất trớ với ý kiến của tỏc giả Nguyễn Văn Sơn, trong khi chờ điều luật được sửa chữa một cỏch hoàn thiện, cơ quan cú thẩm quyền nờn hướng dẫn theo hướng trờn để việc ỏp dụng điều luật được thống nhất. Việc “biết rừ” ở đõy cú thể là bằng nhỡn thấy, nghe thấy và cú thể phải cả bằng cảm nhận nghề nghiệp, chuyờn mụn và cả trường hợp thấy một người đang bị người khỏc tấn cụng xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe. Cú trường hợp nhỡn thấy, nghe thấy là biết ngay tỡnh trạng nguy hiểm của người cần cứu giỳp như thấy một người đang mắc kẹt trong đỏm chỏy, hay người đang rơi xuống quóng sụng sõu… Nhưng cũng cú trường hợp nhỡn thấy, nghe thấy nhưng cũng chưa hẳn biết rừ tỡnh trạng nguy hiểm của người cần cứu giỳp mà phải cú thờm kiến thức chuyờn mụn.

Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng cần cú sự hướng dẫn rừ ràng thế nào là

“đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng”. Việc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với hậu quả chết người cú cần phải diễn biến liờn tục hay khụng, nếu giữa việc khụng cứu giỳp kịp thời và hậu quả chết người cú sự giỏn đoạn về mặt thời gian thỡ cú coi là phạm tội hay khụng? Đõy là những vấn đề cũn bỏ ngỏ, rất cần cú văn bản hướng dẫn giải thớch thật cụ thể và chi tiết để đảm bảo cho việc ỏp dụng phỏp luật được thực hiện một cỏch thống nhất, chặt chẽ, trỏnh hiện tượng xột xử sai và bỏ sút tội phạm.

Thứ ba: về hỡnh phạt, theo quan điểm của tụi, nờn tăng khung hỡnh phạt lờn ở mức cao hơn ở cả khung cơ bản và khung tăng nặng. Đối với khung hỡnh

phạt cơ bản nờn tăng lờn mức cao nhất là ba năm tự, cũn đối với khung tăng nặng thỡ cần tăng lờn mức cao nhất là bảy năm tự. Tội phạm khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng xõm hại trực tiếp đến tớnh mạng con người, một trong những khỏch thể quan trọng nhất của luật hỡnh sự, vỡ vậy tăng khung hỡnh phạt cú thể trừng trị một cỏch thớch đỏng tội phạm này.

Thứ tư: đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, thực tế cho thấy loại tội này xảy ra khỏ nhiều nhưng số vụ bị khởi tố, truy tố, xột xử lại rất ớt. Cú nhiều vụ sau khi được thụ lớ nhưng do thiếu chứng cứ hoặc cú những vi phạm trong quỏ trỡnh điều tra nờn khụng thể đưa ra xột xử được. Vỡ vậy, điều cần thiết ở đõy là cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tinh thần trỏch nhiệm, kịp thời phỏt hiện và xử lớ tội phạm. Thực hiện cỏc biện phỏp đấu tranh mạnh mẽ cụng tỏc phũng chống loại tội phạm này vỡ đõy là loại tội phạm cú tớnh chất ẩn.

Thứ năm: bờn cạnh việc sửa đổi và hoàn thiện quy định của điều luật, cũng cần nõng cao và đẩy mạng cụng tỏc tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật cho người dõn. Cú thể núi, sự vi phạm phỏp luật đối với tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chủ yếu là do nhận thức của người dõn, họ cho rằng hành vi này khụng phải là hành vi vi phạm phỏp luật mà nú chỉ đơn giản là phụ thuộc vào lũng tốt của một người. Nhận thức này là hoàn toàn sai lầm, nguyờn nhõn là do họ thiếu sự hiểu biết về phỏp luật, vỡ vậy mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải tiến hành cỏc biện phỏp giỏo dục một cỏch rộng rói để nõng cao hiểu biết về mặt phỏp luật cho người dõn. Giỏo dục tinh thần trỏch nhiệm cho người dõn trong cụng tỏc đấu tranh phong chống tội phạm.

Hi vọng trong thời gian gần nhất, cỏc cơ quan cú thẩm quyền sẽ cú những giải thớch hướng dẫn cụ thể và kịp thời để giỳp cho Tũa ỏn cú thể xột xử tội phạm một cỏch cụng bằng, đỳng đắn, đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng.

1. Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là một tội danh tuy xảy ra nhiều trờn thục tế nhưng lại ớt được truy tố và xột xử. Đặt trong mối tương quan so sỏnh với cỏc tội khỏc thuộc chương cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự, tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chiếm tỉ lệ khụng cao. Trong giai đoạn từ 2002-2006, tội phạm này chỉ chiếm khoảng 1,3% về số vụ và 1,23% về số người phạm tội. Cũng như một số tội phạm khỏc, tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũng cú “phần ẩn” và ở mức độ tương đối cao.

2. Sau gần 10 năm áp dụng BLHS năm 1999, số lợng văn bản hớng dẫn áp dụng pháp luật của tội phạm khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng còn rất hạn chế. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến chất l- ợng xét xử các vụ án về tội này hiện nay. Tình trạng định sai tội danh, thiếu chứng cứ để khởi tố, xột xử còn xẩy ra, điều này gây khó khăn cho công tác răn đe, giáo dục, tuyên truyền pháp luật đối với ngời phạm tội nói riờng và công dân nói chung. Vì vậy, việc kiện toàn pháp luật hình sự về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là điều rất cần thiết.

3. Trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, tác giả đã đi vào nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể và có hệ thống quy định của phỏp luật về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũng nh thực tiễn áp dụng quy định trong công tác xét xử. Khúa luận đã phân tích cụ thể đặc trng của tội phạm, phân biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với một số tội khác, đồng thời nờu ra một số bất cập trong quy định của điều luật và những tồn tại, khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn xột xử tội phạm này như cỏch hiểu chưa thống nhất đối với một số thuật ngữ, khú khăn trong việc xỏc định chứng cứ, định tội danh sai... Từ đó, tác giả đã đa ra các kiến nghị để khắc phục hạn chế nh: nên quy định tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm có cấu thành hình thức với dấu hiệu định tội là hành vi khụng cứu giỳp, nờn quy định

tăng mức hỡnh phạt đối với tội này, thay thế hỡnh phạt cảnh cỏo bằng hỡnh phạt tiền, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao ý thức phỏp luật của người dõn…

4. Trờn cơ sở nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống về mặt lớ luận và tỡnh hỡnh thực tiễn tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tỏc giả hi vọng đó đóng góp một phần thiết thực vào quá trình nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Tuy nhiên do trình độ lý luận và hiểu biết thực tế cha cao, khúa luận còn mắc phải một số thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc sự đúng gúp của các thầy cô để giúp khúa luận được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.doc (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w