Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không (Trang 52 - 64)

I. Khái quát chung về công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không

5. Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty

qua

5.1. Đầu t mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ

Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì các nhân tố về máy móc thiết bị, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh của Công Ty trên thị trờng.

Trớc đây, hầu hết máy móc thiết bị trong các dây chuyền sản xuất của Công Ty khá lạc hậu, hơn nữa do kế hoạch xây dựng và nhập thiết bị không ăn khớp, sự bảo quản không tốt nên khi đa vào sản xuất máy móc xuông cấp nhanh chóng. Mặt khác, một số máy móc do thiếu bộ khung để sản xuất nên vẫn thờng xuyên ngừng hoạt động. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra với Công Ty là phải khắc phục tình trạng trên.

Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không trong những năm gần đây đã tích cực đầu t đổi mới công nghệ hớng vào thị trờng. Tuy gặp không ít khó khăn do hạn chế về vốn nhng Công Ty đã biết khắc phục bằng cách đầu t có trọng điểm, lần lợt theo thứ tự cần thiết nhất rồi đến các bộ phận còn lại, không đầu t tràn lan kém hiệu quả, Cụ thể là:

- Năm 1994: Mua 10 máy Phun ép nhựa 100MT - 450MT với tổng số vốn đầu t hơn 8 tỷ đồng, nhập từ Đài Loan.

- Năm 1995: Mua 02 máy Hút chân không, 02 máy Thổi in cắt màng mỏng với tổng số vốn đầu t 4,5 tỷ đồng, nhập từ Đài Loan và Nhật Bản.

- Năm 1996-1997: Hầu nh công ty không có hoạt động mua sắm máy móc thiết bị, chỉ mua sắm thêm mốt số loại khuôn mẫu cho máy tạo ra sản phẩm mới theo nhu cầu khách hàng.

- Năm 1998: Mua sắm một số máy cơ khí và khuôn mẫu cần thiết cho quá trình sản xuất nh máy nén khí, máy dập...

- Năm 2000: Có hai dự án lớn: + Dự án máy 210 tấn

Phân tích nhu cầu của khách hàng hiện tại, công ty cần thiết phải đầu t thêm 1 máy phun ép nhựa có lực kẹp 210 tấn.

Tỷ giá:

1USD=15,300VNĐ

STT Khoản mục Giá trị bằng USD Giá trị bằng VNĐ

I Vốn cố định 35,350 540,855,000

Đầu t 01 máy phun ép nhựa 210

tấn 35,000 535,500,000 Chi phí nhập khẩu và lắp đặt 350 5,355,000 II Vốn lu động 157,000,000 Tổng vốn đầu t 697,855,000 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Nguồn vốn đầu t: Vốn tự có: 211.085.500 VND Vốn lu động: 157.000.000 VND 10% vốn cố định: 54.085.500 VND Vốn vay ngân hàng: 486.769.500 VND (90% vốn cố định) + Dự án máy cơ khí CNC

Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng và thực trạng máy móc thiết bị của Công ty, Công ty cần đầu t thêm 01 máy gia công cơ khí CNC để phục vụ nội bộ và chiếm lĩnh thị trờng bên ngoài, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Dự án đầu t máy gia công cơ khí CNC đã đợc Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam phê duyệt đa vào đanh mục đầu t năm 2002 tại Quyết định giao kế hoạch số 242/QĐ-TCTHK ngày 8/2/2002.

Bảng10: Chi phí đầu t Tỷ giá: 1USD=14,500VNĐ ST T Khoản mục Giá trị bằng USD Giá trị bằng VNĐ I Vốn cố định 336,672 4,881,744,000 1 Đầu t máy móc 210,000 3,045,000,000

- 01 máy phun ép hai màu 210,000 3,045,000,000

3 Chi phí uỷ thác nhập khẩu ( 0,2% )

II Vốn lu động 245,000,000

Tổng vốn đầu t 5,614,918,400

Nguồn: Phòng Kế Hoạch Nguồn vốn đầu t:

Vốn cố định: 4.881.744.000đ tơng đơng 336.672USD: Đề nghị vay Tổng công ty với lãi suất nội bộ (6%/ năm).

Vốn lu động: 55.000.000đ: Lấy từ nguồn vốn lu động của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.

Với hai dự án này thì từ năm 2000 công ty đã sản xuất thêm một số loại sản phẩm nh: Dao thìa dĩa nhựa, hộp kẹo các loại (10 loại), hộp cơm hộp, hộp mứt, hộp thực phẩm xuất khẩu với chất lợng mẫu mã đẹp hơn trớc, độ bền của sản phẩm cũng đợc gia tăng nên sản phẩm có nhiều tính năng hơn trớc, cụ thể là: Từ khi có dự án máy 210 tấn thì công ty đã nhận đợc nhiều đơn đặt hàng hơn từ phía khách hàng đồng thời xuất hiện một số khách hàng mới của công ty nh: Công ty bánh kẹo Hải Châu, liên doanh Hải Hà - Kôtôbuki, các cơ sở bánh kẹo t nhân, các siêu thị, khách hàng Bắc Âu, Sản lợng tiêu thụ các sản phẩm trên ngày càng tăng từ năm 2000 đến năm 2002 đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng9: Sản lợng tiêu thụ của các sản phẩm trong năm 2000-2002

Đơn vị: Cái

Năm 2000 2001 2002

Dao thìa dĩa nhựa 1.000.000 1.100.000 1.300.000

Hộp kẹo các loại (10 loại) 200.000 220.000 250.800

Hộp cơm hộp 20.000 22.000 23.100

Hộp mứt 4.700 5.170 6.240

Hộp thực phẩm xuất khẩu 81.640 89.804 98.884

Nguồn: Phòng Kế Hoạch

- Năm 2001: Có dự án máy phun ép nhựa 250 tấn

Bảng11: Chi phí đầu t

Tỷ giá:

STT Khoản mục Giá trị bằng USD Giá trị bằng Việt NamĐ

I Vốn cố định 184,317 2,820,050,100

02 máy phun ép nhựa 250 tấn 88,000 1,346,400,000

05 bộ khuôn mẫu 95,400 1,459,620,000 Chi phí nhập khẩu và lắp đặt 917 14,030,100 II Vốn lu động 158,000,000 Tổng vốn đầu t 2,978,050,100 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Nguồn vốn đầu t: Vốn tự có: 440.005.010 VND Vốn lu động: 158.000.000 VND 10% vốn cố định: 282.005.010 VND Vốn vay ngân hàng: 2.538.045.090 VND (90% vốn cố định)

Dự án này cũng mang lại cho công ty những sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO9000 nh: Khay Microway 500ml, Khay Microway 650ml, Hộp kem, Cốc Nestle, Thìa nhựa to (Spoon), Dao nhựa (Knife), Dĩa nhựa to (Fork), Dĩa nhựa nhỏ (spork) và đã đợc các nớc trên Thế giới chấp nhận và ký hợp đồng mua hàng của công ty nh: Wanderpack - Singapore, Star Brands - Hongkong, Tailored Packing - Australia, Thụy Điển, Thụy Sỹ, New Zeland. Đây là một điều hết sức đáng mừng cho công ty nói riêng và cho ngành nhựa Việt Nam nói chung bởi vì hàng nhựa của Việt Nam đã có thể cạnh tranh với các nớc khác trong khu vực và có chỗ đứng trên thị tr- ờng Thế giới.

- Năm 2002: Có dự án máy Dập khay nhôm với tổng vốn đầu t là 11 tỷ đồng, nhập từ Italia.

Đặc điểm của Ngành nhựa là đòi hỏi rất nhiều các trang thiết bị, công nghệ khác nhau để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau với chất lợng khác biệt. Do đó, việc mạnh dạn đầu t, mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ hiên đại nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm nên đến thời điểm hiện nay Công ty đã có một nền móng kỹ thuật tơng đối phát triển và hiện đại.

- Công nghệ phun ép nhựa: sử dụng áp lực để phun ép nhựa nóng chảy vào khuôn để định hình nên sản phẩm . Các thiết bị dùng công nghệ này của công ty có các loại hiện đại nh máy phun nhựa đa lớp, đa màu ( multi – layer ; multi – color ), máy phun ép nhựa tốc độ cao ( high speed ), máy phun ép nhựa khổ lớn

- Công nghệ cán màng : sản xuất ra các cán màng để tiếp tục sản xuất ra các loại bao bị đóng gói ( khay bánh, hộp đựng thực phẩm )…

- Công nghệ hút chân không : sản xuất các loại bao gói thực phẩm, bao gói công nghiệp từ máy hút chân không, máy định hình chân không.

- Công nghệ thổi màng mỏng : sản xuất các túi PP, PE nh túi đựng muối, túi đựng

- Công nghệ thổi vật rỗng : Chai, lọ, thùng các loại …

Các công nghệ nêu trên đều sử dụng các loại khuôn mẫu khác nhau để định hình sản phẩm qua quá trình hoá nhựa. Do vậy, việc xác định loại sản phẩm nào để cung cấp cho thị trờng nào là vấn đề cần cân nhắc kỹ lỡng vì khuôn mẫu có đặc điểm chiếm 50-60% cho sự thành công trong quá trình sản xuất. Sản phẩm muốn đẹp, muốn chính xác và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khác thì việc dùng khuôn chất lợng ra sao lại rất quan trọng. Giá thành khuôn mẫu nhiều khi còn đắt hơn cả máy nhựa. Hiện tại Công ty có trên 500 bộ khuôn lớn nhỏ khác nhau.

Hình3: Sơ đồ quy trình chế tạo các loại sản phẩm của Công ty APLACO

Phân xởng nhựa Hạt nhựa Hóa nhựa Phân xởng màng mỏng Phân xởng Bao bì PVC màng cứngPhân xởng Hạt nhựa Hoá nhựa Màng PVC, PS, PE Hạt nhựa Cắt màng Định hệ màng

5.2. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất để đảm bảo chất lợng cho sản phẩm

Từ khi thành lập đến năm 2000 công ty đã hai lần đầu t xây dựng nâng cấp toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất của công ty nhng cho đến nay thì các nhà xởng, các kho bãi, các văn phòng làm việc đã xuống cấp một cách trầm trọng. Đành rằng công ty đã có nhiều cố gắng duy trì bảo dỡng nhng đã đến lúc cần phải tiến hành đầu t xây dựng mới hoặc nâng cấp cho các công trình trên để đảm bảo an toàn trong sản xuất cũng nh đảm bảo chất lợng sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật khi giao hàng. Vấn đề cấp bách nhất đợc đặt ra đầu năm 2001 là một số máy móc mới nhập về không có nhà xởng để lắp đặt và tiến hành hoạt động sản xuất. Không những vậy nếu muốn tiến hành sản xuất thì công ty còn phải có các kho chứa nguyên vật liệu và

Phun ép khuôn Gia công nhỏ Đóng gói thành phẩm Đun thổi màng Cắt dán đột Đặt màng Hút chân không Màng cứng Bao bì đóng gói Nắp khay Phân định lư ợng Gia công nhỏ Nhập kho phân xưởng nhựa Nhập kho phân xưởng màng Kiểm tra tự động và bản tự động Bao gói Nhập kho công ty hoặc xuất kho phân xởng đi tiêu thụ Nhập kho công ty hoặc xuất kho phân xởng đi tiêu thụ Đóng gói thành phẩm Nhập kho công ty Nhập kho phân xởng bao bì

thành phẩm trong khi đó các kho chứa của công ty không những không đạt yêu cầu mà còn thiếu rất nhiều. Chính điều này đã làm cho công ty mất một số khách hàng n- ớc ngoài rất quan trọng do xuất hàng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng (hàng không có chỗ đựng phải để ngoài trời nên đã hỏng rất nhiều). Vì vậy, năm 2001 và năm 2002 công ty đã đầu t xây dựng hai nhà xởng lớn có số liệu nh sau:

- Dự án xây dựng nhà xởng năm 2001

Vị trí công trình: Công ty Nhựa cao cấp Hàng không – Sân bay Gia lâm – Hà nội.

Quy mô Công trình:

Theo yêu cầu về diện tích chiếm đất của các máy móc thiết bị sẽ đầu t mới và các máy cũ chuyển sang nhà xởng, quyết định quy mô công trình thể hiện qua bảng sau:

Bảng12: Quy mô của công trình

TT Tên thiết bị SL Diện tích cần sử dụng

1 Máy phun ép nhựa tốc độ cao 02 300m2

2 Máy in trên sản phẩm tròn 01 50m2

3 Máy in trên sản phẩm phẳng 01 50m2

4 Trạm biến áp 320 KVA/6,3/0,4 01 40m2

5 Tháp nớc, bể chứa 01 40m2

6 Máy nén khí 01 40m2

7 Kho chứa nguyên liệu 01 110m2

8 Kho thành phẩm 02 110 m2

10 Khu vực khuôn mẫu 01 30m2

11 Đờng nội bộ, sân bãi 01 150m2

12 Nơi làm việc vp phân xởng 01 50m2

Tổng cộng 1.070 m2

Nguồn: Phòng Kế Hoạch

Quy mô công trình không những phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng mà còn phụ thuộc vào vốn đầu t xây dựng.

Khái toán phần chi phí xây dựng công trình : (Không kể phần trang thiết bị công nghệ):

Phần xây lắp :1.030.000.000đ

Phần chi phí khác :60.000.000đ

Phần thiết bị điện (Máy biến áp + Nhà chứa) :100.000.000đ

Phần sơn nền :50.000.000đ

Phần cầu trục :160.000.000đ

Tổng chi phí :1.400.000.000đ

(Một tỷ, bốn trăm triệu đồng chẵn)

- Dự án xây dựng nhà xởng tháng 09/2002

Vị trí công trình: Công ty Nhựa cao cấp Hàng không – Sân bay Gia lâm – Hà nội.

Quy mô công trình:

Theo yêu cầu diện tích chiếm đất của các máy móc thiết bị sẽ đợc đầu t mới để quyết định quy mô công trình.

Bảng 13: Quy mô công trình

Thị tr-

ờng Tên thiết bị SL Diện tích cần sử dụng

1 Máy phun ép nhựa tốc độ cao 02 350m2

2 Máy in trên sản phẩm tròn 01 50m2

3 Máy in trên sản phẩm phẳng 01 50m2

4 Trạm biến áp 320 KVA/6,3/0,4 01 45m2

5 Tháp nớc, bể chứa 01 40m2

6 Máy nén khí 01 40m2

7 Kho chứa nguyên liệu 02 120m2

8 Kho thành phẩm 03 120m2

9 Khu vực gia công 01 100m2

11 Đờng nội bộ, sân bãi 01 200m2

12 Nơi làm việc vp phân xởng 02 50m2

Tổng cộng 1.195 m2

Nguồn: Phòng Kế Hoạch

Vậy diện tích cần thiết để xây dựng nhà xởng là: 1200m2 + Tổng diện tích các máy cần sử dụng là: 450 m2

+ Diện tích kho cho phân xởng là: 340 m2

( Bao gồm kho nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng ngày, kho thành phẩm và bán thành phẩm)

+ Diện tích khác( Trạm biến áp, nén khí, đờng nội bộ, sân bãi, tháp nớc...): 410m2

Khái toán phần chi phí xây dựng công trình : (Không kể phần trang thiết bị công nghệ):

Phần xây lắp : 1.230.000.000đ

Phần chi phí khác : 75.000.000đ

Phần thiết bị điện (Máy biến áp + Nhà chứa) :120.000.000đ

Phần sơn nền : 60.000.000đ

Phần cầu trục : 200.000.000đ

Tổng chi phí : 1.785.000.000đ

(Một tỷ, bảy trăm tám mơi lăm triệu đồng chẵn)

Ngoài ra Công ty còn có các hoạt động xây dựng cơ bản khác nh : + Xây dựng tờng rào Công ty

+ Xây dựng nhà bảo vệ

+ Xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Công ty + Xây dựng nhà kho 1000m2

5.3. Đầu t cho nguồn nhân lực

Nhận thấy sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng, hàng năm lãnh đạo Công ty đã tổ chức rất nhiều các mô hình tạo điều kiện cho cán bộ và công nhân trong Công ty có thể nâng cao năng lực làm việc của mình nh :

- Mỗi năm lãnh đạo Công ty cử ít nhất 16 cán bộ ra nớc ngoài để học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm về kỹ thuật, kỹ xảo, phơng thức quản lý của các n… ớc Nhật

Bản, Hà Lan, Italia, Australia, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc với tổng chi phí… hàng năm lên tới 250 triệu đồng.

- Cùng với quá trình nhập công nghệ mới, tiên tiến của các nớc phát triển trên Thế Giới là các buổi toạ đàm, giảng dạy cho các cán bộ, công nhân viên của Công ty về các tính năng sản xuất mới, quy trình sản xuất phức tạp, yêu cầu kỹ thuật mới – hiện đại hơn, hàm lợng chất xám cao hơn và cả các công dụng và cách bảo quản máy móc thiết bị, công nghệ nhằm đạt chất lợng và hiệu quả cao nhất. Chi phí thờng xuyên cho công tác này là 50 triệu đồng/năm.

Để đảm bảo chất lợng cho các công tác đào tạo, Công ty đã thuê các chuyên gia giỏi, có uy tín và nhiều kinh nghiệm, thậm chí có cả các chuyên gia nớc ngoài (Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Singapore ) về Công ty giảng dạy. Hơn nữa, Công ty… đã xây dựng riêng một trung tâm dạy nghề với tổng số vốn đầu t trên 2 tỷ đồng, bao gồm đầy đủ các trang thiết bị, phơng tiện, máy móc hiện đại nhằm đảm bảo cho các cán bộ và công nhân đợc đào tạo một cách có hệ thống, chất lợng cao hơn, đáp ứng kịp thời yêu cầu công nghệ, kỹ thuật cao.

Nhờ vậy, cho đến nay trình độ cán bộ công nhân viên của Công Ty khá cao, đặc biệt là các cán bộ quản lý đợc đào tạo từ nhiều trờng đại học có uy tín trong và ngoài nớc. Công nhân kỹ thuật cũng dần đợc nâng cao trình độ và năng lực để đáp ứng với yêu cầu của máy móc mới nhập.

Ngoài ra, Công Ty cũng xây dựng và thực hiện có hiệu quả quy chế thởng phạt, khuyến khích mọi ngời làm việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu chung của toàn Công Ty là không ngừng cải tiến chất l-

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w