Nam petrolime
3.1.1. Yêu cầu của việc hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam từ sau năm 1986 đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích lũy tái sản xuất mở rộng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trờng cũng nh sự thay đổi của doanh nghiệp mình. Và vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn gắn liền với vấn đề hiệu quả quản lý của từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp phải luôn biết tự hoàn thiện mình thông qua việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ. Và đây cũng chính là yêu cầu đặt ra hàng đầu cho mọi loại hình doanh nghiệp ngay cả đối với doanh nghiệp nhà nớc nh Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Bên cạnh đó, hiện nay trong công cuộc đổi mới của đất nớc, với xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra cho nền kinh tế nớc ta nhiều cơ hội bên cạnh đó cũng kéo theo nhiều thách thức. Với đặc điểm là một Tổng công ty có quy mô lớn, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ. Để có thể tồn tại và phát triển
trên một thị trờng ngày càng mở rộng ra quốc tế, tính cạnh tranh lại càng thể hiện cao hơn thhì hiệu quả kinh tế là vấn đề đặt ra hàng đầu.
Nắm bắt đợc vấn đề này, trong suốt quá trình đổi mới Tổng công ty đã có những chiến lợc phát triển lâu dài, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu và đòi hỏi của thị tr- ờng qua các thời kỳ khác nhau,