Lao động đang làm việc trong các

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 64)

ngành kinh tế Lđ 83,640 85,395 87,320 88,298

Tỷ lệ trong tổng nguồn lao động % 94.23 94.30 94.40 94.89

Trong đó:

+ Lao động phi Nông nghiệp Lđ 17,497 24,195 35,427 48564

Cơ cấu % 21 28 41 55

+ Lao động Nông nghiệp Lđ 66,143 61,200 51,893 39.734

Cơ cấu % 79 72 59 45

4 Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia % 39 79 90 95

5 Tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia % 58 89 100 100

(Nguồn: UBND huyện Phổ Yên)

b. Khó khăn

- Tập quán canh tác vẫn còn lạc hậu, kinh tế chủ yếu phát triển là thuần nông, tự cấp, tự túc, số lượng hàng hóa chưa nhiều, chất lượng sản phẩm chưa cao.

- Áp lực của sự gia tăng dân số đòi hỏi việc làm. Trình độ dân trí thấp, đội ngũ lao động chưa thông qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, hạn chế việc tiếp thu khoa học kỹ thuật và đến năng xuất lao động.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhất là các xã vùng núi.

- Hệ thống kênh Hồ Núi Cốc chỉ cung cấp nước tưới cho diện tích đất phần phía Đông (hữu ngạn Sông Công), còn diện tích đất phần phía Tây (tả

ngạn Sông Công) không có hệ thống kênh chảy qua nên rất khó khăn trong việc cung cấp nước tưới vào mùa khô.

- Cơ cấu sản xuất, cơ cấu sử dụng đất đai, lao động chưa hợp lý, đòi hỏi có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới có thể phát huy hết tiềm năng của huyện.

- Trong những năm gần đây, thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh gia súc, dịch bệnh cúm gia cầm phát sinh ở một số nơi, gây tâm lý lo ngại và giảm hiệu quả chăn nuôi . Mặt khác, giá cả thị trường có nhiều biến động nhất, hàng hóa của nông dân làm ra như chè búp khô chưa có thương hiệu, chưa có nơi tiêu thụ ổn định.

3.2. Tình hình phát triển chung của các nghề tiểu thủ công nghiệp ở Huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

3.2.1. Tình hình phát triển chung nghề tiểu thủ công nghiêp

Một trong những vấn đề quan tâm của Đề án đào tạo nghề cho LĐNT là phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nông thôn, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn là vấn đề quan trọng của nhà nước ta hiện nay.

Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống cho nông dân. Việc phát triển các làng nghề đã có vai trò tích cực trong việc giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, người dân có tâm lý gắn bó với làng quê. Phát triển làng nghề theo phương châm "Ly nông, bất ly hương" bằng việc phát huy lợi thế, tiềm năng của các ngành nghề, làng gnhề truyền thống hiện có, khôi phục một số nghề có thể phát huy thế mạnh của địa phương.

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Giai đoạn 2006-2012 (Theo giá cố định 1994)

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị SX Tr.đ 338,131 437,085 810,718 1,314,847 1,549,400 1,867,996 2,288,228

Tr.đ 233.972 313.574 462.279 591.847 708.500 850,200 969,228

- Ngoài quốc doanh Tr.đ 80.188 94.949 311.573 681.000 690.700 815,026 1,043,233

- Vốn nước ngoài Tr.đ 23.971 28.535 36.866 81.800 150.200 202,770 275,767

Sản phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 64)