Quan điểm mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 53 - 55)

kinh tế ngoài quốc doanh của SGD - Nhđt&ptvn

Đối với NHTM, việc mở rộng tín dụng là một vấn đề hết sức cấp bách bởi Ngân hàng không chỉ tăng cờng cung ứng vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế mà còn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của bản thân Ngân hàng. Do vậy, bất cứ một Ngân hàng nào cũng đều cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm mở rộng quy mô tín dụng. Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng Ngân hàng, mục tiêu theo đuổi riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế thời kỳ đó

mà mỗi Ngân hàng có quan điểm về mở rộng tín dụng riêng và cố gắng tìm ra giải pháp thích hợp cho mình. Đối với SGD NHĐT&PTVN mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động của SGD là: hiệu quả khách hàng là là phơng châm hoạt động. Vì vậy, quan điểm mở rộng tín dụng của SGD là:

- Mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn đi đôi với việc bảo đảm chất lợng tín dụng. Muốn vậy, mở rộng tín dụng cần hớng tập trung vào các khách hàng ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả, phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh đặc thù kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Nhng việc mở rộng tín dụng không có nghĩa là mở rộng một cách tràn lan mà phải nằm trong khả năng quản lý và kiểm soát của SGD. Vì vậy, nếu Ngân hàng chỉ chạy theo khối lợng tín dụng cung cấp cho khu vực này mà không quan tâm đến khả năng kiểm soát của Ngân hàng thì chất lợng tín dụng giảm sút, nợ khó đòi tăng là một điều tất yếu.

- Mở rộng tín dụng nhng phải đảm bảo nhu cầu và lợi ích của khách hàng, lợi nhuận và an toàn cho Ngân hàng đồng thời phải đúng pháp luật.

- Mở rộng tín dụng phải đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

SGD sẽ phân loại khách hàng theo hai hình thức: - Phân loại khách hàng để tiếp cận:

+ Khách hàng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh + Khách hàng khu vực kinh tế nhà nớc

+ Khách hàng thuộc loại hình liên doanh, có vốn đầu t nớc ngoài...

- Phân loại theo dự án: Tập trung vào những dự án và phơng án kinh doanh có hiệu quả với bất cứ thành phần kinh tế nào để tiếp cận.

SGD đã hình thành một phòng tín dụng "chuyên môn hoá" cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Phòng này sẽ chuyên sâu về tín dụng đối với khu vực này và sẽ là cơ sở nghiên cứu, tiếp cận và mở rộng tín dụng trong thời gian tới. Mục tiêu đến năm 2005 sẽ đạt đợc d nợ 40% cho doanh nghiệp quốc doanh và 60% cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Đổi mới nhận thức và mạnh dạn cho vay khách hàng không kể thành phần kinh tế nào và chỉ tiêu bao nhiêu nhng định hớng và nhiệm vụ cho mỗi cán bộ tín dụng trong 6 tháng phải có một khách hàng mới.

Trớc đây, SGD cha coi họ là đối tợng khách hàng chính nhng hiện tại và t- ơng lai SGD sẽ coi kinh tế ngoài quốc doanh là đối tợng khách hàng chủ yếu của mình và thông qua tín dụng Ngân hàng sẽ thúc đẩy thành phần kinh tế này ngày càng phát triển.

3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Trong điều kiện nền kinh tế còn đang trong giai đoạn sắp xếp lại, hành lang pháp lý còn cha đồng bộ, sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM trên địa bàn v.v... thì việc NHTM mở rộng tín dụng tràn lan hoặc do tình trạng giành giật khách hàng nên cố tình hạ thấp điều kiện tín dụng thì nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng sẽ rất cao. Để củng cố, mở rộng và nâng cao hiệu quả, chất lợng tín dụng của SGD nên chăng phải dựa vào những giải pháp chính sau

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w