Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 44 - 45)

Hiện nay, cơ cấu nguồn vốn của Sở đợc điều chỉnh theo hớng tích cực hơn so với trớc, thể hiện khả năng tự chủ về nguồn vốn kinh doanh đã đợc cải thiện đáng kể. Từ chỗ hoạt động bằng nguồn vốn vay là chủ yếu, đến nay Sở giao dịch đã cơ bản đảm bảo đợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Tình hình huy động vốn của Sở đợc thể hiện qua bảng 6.

Bảng 6: Tình hình huy động vốn qua các thời kỳ

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 ST % ST % ST % Huy động vốn 3.193.859 5.339.022 6.650.856 *Tiền gửi K.hàng 589.927 18,47 1.484.955 27,81 1.953.133 29,37 TG không kỳ hạn 261.675 44,36 422.061 2,84 633.032 32,41 TG kỳ hạn 328.252 55,64 1.062.933 97,16 1.320.101 67,59 *Huy động dân c 2.571.330 80,51 3.717.046 69,62 4.392.226 66,04 Tiết kiệm 1.564.148 60,83 1.916.384 52,63 2.349607 53,49 Kỳ phiếu 467.114 18,17 727.958 19,58 903.627 20,57 Trái phiếu 540.068 21,00 1.082.705 27,79 1.138.990 25,94 *Huy động khác 32.603 1,02 31.337 2,57 96.493 4,59

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2001-2003

Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi rõ nét, với tỷ trọng tiền gửi khách hàng năm 2003 tăng 31,5%, gần bằng mức trung bình của toàn ngành. Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ giảm từ 54,5% xuống 46,5%, phù hợp với xu hớng thay đổi của cơ cấu tín dụng trong điều kiện tỷ giá diễn biến phức tạp.Tính đến 31/12/2003, nguồn vốn huy động tăng 24,5% so với năm 2002, trong đó huy động

dân c tăng 18,2%, đặc biệt tiền gửi khách hàng có bớc tăng trởng nhảy vọt, tạo nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển của Sở giao dịch.

Trong năm 2002 cùng với cả hệ thống, Sở giao dịch đã thực hiện hai đợt phát hành trái phiếu NHĐT&PT VN với tổng số hơn 800 tỷ VNĐ, chiếm gần 30% tổng số trái phiếu phát hành trong toàn hệ thống. Số d huy động trái phiếu đạt hơn 1200 tỷ VNĐ, đa trái phiếu trở thành nguồn vốn quan trọng của Sở giao dịch.

Đạt đợc kết quả trên, ngoài những nguyên nhân khách quan do thị trờng đem lại, chủ yếu do SGD đã khắc phục các hạn chế trớc đây, tập trung mở rộng mạng lới huy động từ 4 điểm cuối năm 2001 lên 9 điểm nh hiện nay, SGD đặc biệt chú trọng công tác Marketing khách hàng, nhất là khách hàng có tiềm năng lớn nh các Quỹ, Tổng công ty, Công ty bảo hiểm...áp dụng lãi suất cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ các mặt nghiệp vụ khác với công tác huy động vốn, nâng cao chất lợng và mở rộng dịch vụ Ngân hàng.

Tuy nhiên, việc huy động vốn trung, dài hạn gặp nhiều khó khăn là do: tích luỹ nội bộ cha cao, đồng tiền cha thật ổn định nên ngời dân cha thực sự yên tâm khi gửi tiền vào Ngân hàng. Các NHTM nói chung và SGDI nói riêng đang thiếu các công cụ huy động vốn dài hạn và thiếu thị trờng thứ cấp để luân chuyển và tạo ra tính thanh khoản dễ dàng của các công cụ này.

Trong khi đó, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất khiến cho các Ngân hàng ở nớc ta cũng phải cắt giảm lãi suất theo làm cho lãi suất thờng xuyên bị điều chỉnh theo hớng giảm xuống đã hạn chế khả năng huy động vốn của SGD, từ đó hạn chế khả năng cho vay của họ. Khi khả năng cho vay bị hạn chế thì những dự án vay vốn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ít đợc xem xét tới, vì dẫu sao cho vay khu vực kinh tế Nhà nớc cũng an toàn hơn, cho dù những dự án của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chắc chắn có hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 44 - 45)