Cơ cấu vốn lu động

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội (Trang 37 - 40)

Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng luôn đợc coi trọng và có thể nói nó quyết

định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, đối với các nhà hoạch định quản lý tài chính thì đây là vấn đề luôn đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Trớc hết để xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn lu động tại công ty hãy tìm hiểu cơ cấu vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bặch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội qua bảng 2.5

Tính đến ngày 31/12/2007 tổng tài sản của công ty là 7.545.933.190 đ gồm các bộ phận nh là: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ khác. Các khoản này thể hiện trong cơ cấu vốn lu động nh sau:

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lu động 32,7% trong năm 2006 và chiếm tới 41,45% trong năm 2007, tăng 1.101.299.369đ, tơng ứng với tỷ trọng là 54,35%. Sở dĩ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nh vậy là do trong năm vừa qua công ty nhận thêm đợc nhiều hợp đồng mới cùng với một số hạng mục công trình cha đợc hòan thành để tiến hành quyết toán nên tình trạng ứ đọng vốn trên tài khoản 154 mới cao nh vậy. Tuy vậy nhng lợng tồn kho này đang gây ra tình trạng ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

Tiền là một chỉ tiêu rất quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của công ty. So với năm 2006, trong năm 2007 bộ phận tiền của công ty đã tăng 79.956.498 đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 13,53 %. Tiền chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn lu động giúp công ty chủ động trong việc phục vụ cho sản xuất kinh doanh và ký kết các hợp đồng kinh tế. Trong cả hai năm 2006, 2007 lợng tiền mặt trong quỹ chiếm có 0,3 % còn tiền gửi ngân hàng chiếm tới 99,7%, đây là một quyết định đúng đắn của công ty vì nó vừa đảm bảo thanh toán cho các chi phí hàng ngày của công ty vừa tránh lãng phí về sử dụng vốn. Hơn nữa, TGNH có thể chuyển đổi về quỹ tiền mặt rất nhanh chóng và đơn giản giúp công ty có thể chủ động trong thanh toán.

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn lu động tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 6.206.101.250 100 7.545.933.190 100 1.339.831.941 21,59 I. Tiền 591.094.231 9,52 671.050.730 8,89 79.956.498 13,53 1.Tiền mặt 1.779.512 0,3 2.020.932 0,3 241.419 13,57 2.TGNH 589.314.719 99,7 699.029.797 99,7 79.715.078 13,53

II.Các khoản phải thu

3.468.813.711 55,9 3.629.654.906 48,10 1.608.411.951 4,641.Phải thu của 1.Phải thu của

khách hàng 3.398.569.930 98 3.474.823.764 95,73 76.253.834 2,24 2.Trả trớc cho ngời bán 61.578.912 1,78 83.947.774 2,31 22.368.861 36,33 3.Phải thu khác 63.572.826 1,83 115.662.739 3,19 52.089.463 81,94 4.Dự phòng phải thu khó đòi -54.907.958 -1,6 -44.779.372 -1,23 10.128.585 -18,4 5 III.Hàng tồn kho 2.026.323.143 32,7 3.127.622.512 41,45 1.101.299.369 54,35 1.Chi phí sản xuất dở dang 2.026.323.143 100 3.127.622.512 100 1.101.299.369 53,54 IV.Tài sản lu động khác 119.870.166 1,93 117.605.045 1,56 -2.265.120 -1,89 1.Tạm ứng 94.607.737 78,9 108.822.937 92,53 14.215.200 15,03 2.Chi phí trả trớc 25.262.429 21,1 8.782.107 7,47 -16.480.321

( Theo bảng cân đối kế toán 2006-2007)

Các khoản phải thu của công ty năm 2007 là 3.629.654.906đ chiếm 48,1% trong tổng vốn lu động, giảm 7,8 % so với năm 2006 (55,9%). Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong các khoản phải thu ( 98% trong năm 2006 và 95,73% trong năm 2007) cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Điều này khiến doanh nghiệp không tận dụng đợc chính nguồn vốn của mình mà phải tìm cách huy động từ các nguồn khác để bổ sung nhu cầu vốn kinh doanh của công ty, nó làm cho hệ số nợ của công ty tăng lên, nếu hệ số này tăng quá cao sẽ dẫn tới tình trạng mất khả năng thanh toán. Nhng nhìn chung công ty đã có những biện pháp để giảm các khoản phải thu của khách hàng từ 98% năm 2006 xuống còn 95,73% năm 2007 so với tổng số vốn lu động, tuy lợng giảm này không cao nhng ta có thể thấy một điều là công ty đã có những biện pháp nhất định đối với khoản mục này nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Tuy nhiên công ty cũng vẫn cần phải có những chính sách thích hợp hơn trong việc thu hồi vốn để

giảm hệ số nợ xuống nhằm làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của công ty nh: mở sổ theo dõi các khoản phải thu, có chính sách chiết khấu thơng mại đối với những khách hàng thanh toán sớm…

TSLĐ khác của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ 1,93% trong năm 2006 và có xu hớng giảm so với năm so với năm 2007 (chiếm 1,56%). Có điều này là do công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc giải quyết các khoản mục tài sản không cần thiết để chuyển đổi thành tiền nhằm tăng khả năng thanh toán cho công ty.

Qua việc phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn lu động của công ty có một số điểm đáng lu ý sau: vốn tồn đọng dới dạng nợ phải thu còn cao, hàng tồn kho không có xu hớng giảm mà lại còn tăng với tỷ lệ cao, điều đó làm ảnh h- ởng tới nhu cầu vốn lu động của công ty. Trong phần trớc ta đã biết nguồn vốn lu động thờng xuyên của công ty không lớn gây khó khăn cho việc huy động vốn. Với khả năng tự chủ về vốn nh vậy mà vốn lại bị tồn đọng dới dạng hàng tồn kho và khách hàng chiếm dụng vốn nhiều thì việc quay vòng vốn sẽ không đảm bảo làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Để biết chi tiết hơn về tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty trong năm qua ta đi vào phân tích một số thành phần chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w