Áp dụng phơng pháp thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi công nợ

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội (Trang 61 - 62)

II. Vốn đi chiếm dụng

3.2.3.áp dụng phơng pháp thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi công nợ

100 79.956.498 13,53 ( Theo bảng cân đối kế toán 2006 – 2007)

3.2.3.áp dụng phơng pháp thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi công nợ

thanh toán và thu hồi công nợ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp luôn phát sinh vấn đề tài chính tín dụng. Các hoạt động này ngày một nhiều và phức tạp dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. Khi đó doanh nghiệp vừa đóng vai trò là ngời mua, vừa là ngời bán. Một khi có đợc những chính sách phù hợp, doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa nguồn vốn đi chiếm dụng để đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn.

Qua phân tích ở trên ta thấy các khoản phải thu của công ty là 3.549.234.308đ chiếm 48,1% trong tổng vốn lu động gây ra tình trạng ứ đọng trong thanh toán. Trong khi đó công ty vẫn phải vay một lợng vốn lớn ở ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn lu động nên chi phí sử dụng vốn cao. Nguyên nhân của tình trạng này là do trong thời gian qua:

- Công ty cha có nhiều hình thức khuyến khích khách hàng thanh toán sớm và nhanh tiền hàng.

- Trong khi mua nguyên, nhiên vật liệu công ty phải thanh toán trớc tiền hàng mà không đợc hởng u đãi thích đáng từ ngời bán.

Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo thu hồi công nợ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong thời gian tới công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất: Thực hiện hình thức chiết khấu nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán sớm góp phần hạn chế tình trạng nợ nần, dây da kéo dài. Bên cạnh đó công ty cần xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý trong mối quan hệ với lãi suất vốn vay của ngân hàng. Bởi vì khi các khoản phải thu lớn công ty sẽ phải vay vốn ngân hàng hoặc các hình thức khác để bù đắp, kịp thời thỏa mãn các nhu cầu của sản xuất kinh doanh. Do đó việc công ty giảm cho khách hàng một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền hàng mà tỷ lệ đó nhỏ hơn lãi suất vay vốn để thu hồi đợc tiền hàng một cách sớm nhất vẫn có lợi hơn là không thực hiện chiết khấu để khách hàng chiếm dụng vốn một thời gian và trong thời gian đó công ty lại phải đi vay vốn cho sản xuất kinh doanh và chịu lãi suất cao hơn.

- Thứ hai: Phải luôn tăng cờng kiểm tra đôn đốc các khoản phải thu. Công ty nên lập sổ chi tiết theo dõi các khoản phải thu theo từng khách hàng, từng thời gian thanh toán. Đối với các khoản nợ khách hàng phải trả, công ty cần xem xét cụ thể để đa ra các chính sách phù hợp nh thời gian gia hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn môí quan hệ sẵn có và chỉ nhờ các cơ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mang lại kết quả.

- Thứ ba: Với vai trò là khách hàng, cần tìm kiếm các nhà cung cấp có chính sách u đãi cho ngời mua nh mua nhiều giảm giá hay chiết khấu hàng khi thanh toán nhanh, thanh toán trớc tiền hàng

Nếu thực hiện tốt các biện pháp trên, công ty sẽ hạn chế đợc các khoản vốn chiếm dụng để mở rộng hoạt động kinh doanh tăng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội (Trang 61 - 62)