Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại BIDV đến

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 45 - 46)

- Các đơn vị thành viên của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam gồm:

b. Chuyển tiền đến:

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại BIDV đến

- Cơ cấu lại tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế theo mô hình tập trung hoá hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ, an toàn và tiết kiệm chi phí

- Mở rộng dịch vụ Thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống BIDV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng trên mọi địa bàn.

- Hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống, giữ gìn và củng cố uy tín của BIDV trên thị trường trong nước và quốc tế.

-Đa dạng hoá các hoạt động thanh toán quốc tế, triển khai các sản phẩm thanh toán của ngân hàng hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

- Củng cố và mở rộng quan hệ khách hàng, thu hút thêm khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế

- Tiếp tục nâng cấp cải tiến công nghệ áp dụng phục vụ nghiệp vụ, nâng cao mức độ tự động hóa trong xử lý giao dịch.

- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT của BIDV, góp phần củng cố uy tín, năng lực cạnh tranh của BIDV với các ngân hàng trong và ngoài nước.

- Giữ vững và mở rộng thị phần TTQT, đẩy mạnh và nâng cao công tác quảng cáo, thông tin dịch vụ cung cấp tới các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp trong xã hội.

- Nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc củng cố các sản phẩm truyền thống, phát triển các sản phẩm mới cung cấp cho khách hàng như Factoring, Forfaiting, Trust Reciept…mở rộng các hoạt động phát hành, thanh toán thẻ, séc quốc tế…

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w