II. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngành Dệt-May giai đoạn 1995-
3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành Dệt-May trong và ngoài nớc
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm tại thị tr ờng trong n ớc.
Hiện nay ngành Dệt - May Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, kể cả về thị trờng tiêu thụ, giá cả và chất lợng sản phẩm. Chúng ta đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của các nớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, nớc láng giềng rộng lớn và là thành viên của WTO. Năm 1999 ngành dệt cả nớc huy động cha hết 40% năng lực sản xuất để dệt gần 317 triệu mét vải các loại phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc là chủ yếu. Từ năm 2000 đến nay trung bình mỗi năm ngành chỉ sản xuất đợc khoảng 400 triệu mét vải. Năm 2002 tình hình có khả quan hơn với năng lực sản xuất đợc nâng lên 600 triệu mét vải. Ngành may phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc. Vải sản xuất trong nớc của ta tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải ngoại nhập, nhất là vải nhập từ Trung Quốc. Hàng dệt của ta sản xuất không chỉ không tiêu thụ đợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêu thụ chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn so với hàng dệt Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm trở lại đây hàng nội đã bắt đầu có chỗ đứng trở lại tại thị trờng trong nớc. Ngời tiêu dùng đã rất u ái với những mặt hàng sản xuất trong nớc nh quần âu, áo sơ mi (của các công ty May 10, Việt Tiến, Đáp Cầu, May 20, Nhà Bè...), áo jacket, túi sách, giày dép,... Ngời tiêu dùng nhìn nhận rằng hàng Việt Nam bây giờ đã có tiến bộ cả về mẫu mã và chất lợng. Tóm lại, tuy chúng ta
đã bỏ ngỏ thị trờng trong nớc một thời gian dài, nhng sự quan tâm đúng mức bây giờ cha phải là muộn.
Tại thị tr ờng n ớc ngoài.
Theo ông Lê Quốc Ân - chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Việt Nam, trong số hơn 1000 doanh nghiệp dệt may thì chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 5%) có đủ khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng khu vực và quốc tế. Trong thời gian qua, giá trị xuất khẩu của ngành tăng khoảng 20 -25%/năm, chiếm 13 - 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Sản phẩm dệt may Việt Nam đã thâm nhập vào nhiều thị trờng quốc tế kể cả những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Canada,....
So với các nớc ASEAN, chúng ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéo léo và có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến. Hiện nay, giá công lao động trong ngành dệt may Việt Nam chỉ khoảng 0,24 USD/giờ, trong khi của Indonesia là 0,32 USD, Malayxia là 1,13 USD, Thái Lan 1,18 USD, Singapore 3,16 USD... Đây là một trong những yếu tố cạnh tranh cơ bản của hàng dệt may nớc ta. Tuy nhiên thách thức đối với ngành dệt may khi hội nhập khu vực và quốc tế là rất lớn. Theo lộ trình CEPT/AFTA, hàng dệt may đang đợc bảo hộ ở mức cao (thuế suất nhập khẩu sợi 20%, vải 40%, hàng may mặc 50%) sẽ giảm dần xuống mức tối thiểu 5% vào năm 2006, còn theo hiệp định ATC/WTO, từ cuối năm 2001 các nớc phát triển sẽ bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên. Nh vậy, hầu hết đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn sẽ có lợi thế hơn Việt Nam. Trong khi đó, ngành dệt may nớc ta lại có trình độ công nghệ thấp, năng lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn, năng suất lao động thấp dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn. Sản xuất may chủ yếu ở dạng gia công, giá trị gia tăng chỉ khoảng 15 - 20%. Những hạn chế này thể hiện rõ nhất ở chỗ tuy hàng may mặc của ta có kim ngạch xuất khẩu lớn nhng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc ASEAN chỉ chiếm khoảng 5% trong khi lại nhập khẩu một số lợng lớn hàng dệt (vải sợi) từ các nớc này.
Nói chung, khả năng cạnh tranh thấp của sản phẩm dệt may nớc ta có thể là tổng hợp của các vấn đề sau. Nó không chỉ gây trở ngại cho việc tiêu thụ sản phẩm của ngành trên thị trờng quốc tế mà còn ở ngay tại thị trờng trong nớc.
Về chất lợng. Hiện nay, theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia thì
mức trung bình, không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của con ngời làm cho chất lợng sản phẩm không ổn định. Trình độ công nghệ của ngành dệt Việt Nam còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 10 - 15 năm. Ngành May đã đổi mới đợc khoảng 90 - 95% số thiết bị, khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ đạt mức trung bình. Công nghệ cắt may và may còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 5 năm. Năng lực thiết kế thời trang, nhất là thời trang cuộc sống còn quá yếu. Chất lợng phục vụ trong ngành Dệt - May xuất khẩu đợc tập trung chủ yếu là hệ thống thông tin, giao dịch, là khả năng giao hàng đúng tiến độ và đặc biệt là khả năng tổ chức, thực hiện đợc những đơn đặt hàng nhỏ - một xu thế đặt hàng mới hiện nay. Việc đáp ứng những điều trên của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhìn chung còn thấp so với các nớc xuất khẩu trong khu vực.
Về yếu tố giá. Đây là yếu tố hạn chế của hàng dệt may Việt Nam. Giá của
chúng ta thờng cao hơn so với giá sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực khoảng 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may Trung Quốc, giá của ta có khi cao hơn đến 20%. Để giảm giá, các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây chuyền sản xuất, tổ chức công việc huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng vận hành và xử lý công việc của ngời lao động nhằm tăng nhanh năng suất lao động. Đồng thời, các doanh nghiệp cần quan tâm áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm các loại chi phí sản xuất. Hiện có những loại lãng phí mà chúng ta ít để ý đến, nhng lại rất lớn, đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức ngời.
Yếu tố "nghệ thuật bán hàng". Dù đã có tiến bộ nhng đây vẫn là điểm yếu
của nớc ta so với các nớc trong khu vực. Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hệ thống nhân viên bán hàng còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng. Rất nhiều doanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối trong cả nớc, đại diện thơng mại trong khu vực và thế giới. Hạn chế này đã ảnh h- ởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển nhanh tình thế của các chủ doanh nghiệp.
Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy tính cạnh tranh của hàng dệt may nớc ta trên thị trờng quốc tế cũng nh thị trờng trong nớc cha đợc khẳng định vững chắc. Các doanh nghiệp Dệt - May hiện nay lâm vào tình trạng "đầu không đội trời, chân không đạp đất" bởi hàng thật rẻ không có mà hàng thật tốt cũng không.