III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010
3. Giải pháp đầ ut cho cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của ngành Dệt - May Việt Nam vừa thiếu lại vừa yếu. Đối với những khu công nghiệp dệt, may thì các thiết bị nhà xởng đã quá xuống cấp, hệ thống điện, nớc phục vụ cho sản xuất, hệ thống lu chuyển, chứa và xử lý nớc thải đều đảm bảo chức năng của mình dới mức trung bình. Nhằm thúc đẩy chiến lợc tăng tốc, ngành Dệt - May đã lên kế hoạch xây dựng 11 cụm công nghiệp dệt may tập trung. Đến nay cụm công nghiệp dệt may Phố Nối B đã hoàn thành đầu t cơ sở hạ tầng giai đoạn I có tổng mặt bằng 25,6 ha đợc các doanh nghiệp trong ngành sử dụng hết. Dự án đầu t cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp Khánh Hoà, Bình An, Nhơn Trạch cũng đã đợc triển khai xây dựng với số vốn tơng ứng là 870 tỷ đồng, 77 tỷ đồng, 240 tỷ đồng. Trong những năm tới cần tiếp tục:
-Hoàn thành các công trình đang xây dựng dở theo đúng tiến độ và nhanh chóng đa vào sử dụng.
-Tiếp tục kêu gọi đầu t nớc ngoài vào cơ sở hạ tầng bởi ngân sách nhà nớc không thể "bao" hết cho toàn ngành đợc, trong khi đó vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng thờng chiếm tới 1/4 tổng nguồn vốn. Đây là vấn đề rất bức xúc của các doanh nghiệp hiện nay. Nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng vay vốn ngắn hạn để đầu t cho dài hạn. Những giải pháp cụ thể về huy động vốn đã đợc nêu rõ ở trên.
-Đối với những công trình, thiết bị cha quá xuống cấp thì có thể cải tạo để sử dụng, tiết kiệm vốn cho các lĩnh vực đầu t khác, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nơi làm việc của cán bộ nhân viên.
-Cần chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho các vùng nguyên liệu ngay từ đầu.
-Chính phủ cần ban hành những chế tài cụ thể, chặt chẽ để công tác giải phóng mặt bằng ở các khu công nghiệp không còn cản trở tiến độ thi công của các công trình.