Ut phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 36 - 39)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam

1.ut phát triển nguồn nhân lực

Giá lao động rẻ là một u thế lớn của nớc ta trong phát triển ngành Dệt - May. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang mất dần lợi thế này. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng nếu nh tăng cao hơn nữa so với khu vực thì nhân công Việt Nam có nguy cơ mất việc làm. Trong quá trình hội nhập, giá nhân công của Việt Nam đã tăng lên không ngừng. Cách đây vài năm, giá nhân công của ngành Dệt - May là 25 - 30 USD/tháng thì nay là 45 - 50 USD/tháng. Nếu không có đầu t nâng cao tay nghề thì tơng lai giá nhân công rẻ sẽ không còn hấp dẫn các nhà đầu t nữa. Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp Dệt - May mới chỉ tập trung vào đầu t thiết bị mà ít quan tâm đến đầu t nhân lực.

a) Lao động ngành Dệt

Lao động ngành dệt trong cả nớc chiếm tỷ trọng rất lớn so với lao động công nghiệp, nhng từ năm 1991 đến nay đã có xu hớng giảm dần. Đây là một hiện tợng thực tế khách quan vì nhiều hợp tác xã với thiết bị thủ công, lạc hậu, sản xuất không còn hiệu quả đã bị giải thể, nhiều nhà máy đầu t phát triển ngành dệt đang đợc tăng dần làm cho lao động thủ công nửa cơ khí giảm dần. Đối với khu vực quốc doanh, lao động có tăng nhng không đáng kể. Chính vì vậy năng suất lao động tính bằng tiền công cũng không tăng bao nhiêu, từ 1995 đến nay cũng chỉ biến động trong khoảng 10 - 14 triệu đồng/ngời/năm. Song đây chỉ là con số thống kê đợc ở khu vực trung ơng, còn khu vực địa phơng không thể phản ánh đợc chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền.

b) Lao động ngành may

Theo điều tra lao động, trong toàn ngành may hiện nay có khoảng 130.000 ngời, khu vực trung ơng có khoảng 34.000 ngời, khu vực công nghiệp địa phơng hiện có khoảng 96.000 ngời. Phần lớn lao động trong ngành may là lao động nữ.

Cũng nh lao động ngành dệt, lao động ngành may phải là lao động có tay nghề, đã qua đào tạo. Năng suất lao động của ngành may trong những năm qua đã tăng lên rõ rệt. Trong những năm trớc, một công nhân may áo jacket phải mất 5 - 8 giờ mới may đợc một áo thì ngày nay con số đó là 2,5 - 4 giờ.

Tóm lại, trong cơ chế thị trờng hiện nay, do yêu cầu của công việc nên lao động trong ngành Dệt May phải làm việc với cờng độ cao, thời gian làm việc căng

thẳng, số lợng lớn với tỷ lệ nữ cao (chiếm 72 – 77%). Do tính đặc thù của công việc (công nhân Dệt phải đứng một lúc nhiều giờ liên tục) đã ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động, số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng tăng. Nhiều doanh nghiệp không có việc làm, không tiêu thụ đợc sản phẩm, do đó dẫn đến nghỉ việc tràn lan. Cơ sở vật chất, vốn tự có của doanh nghiệp Dệt May thấp, việc giải quyết các chế độ phúc lợi xã hội nh nhà ở, bảo hiểm... cha tốt. Điều này ảnh hởng đến sức khoẻ, năng suất lao động đời sống của công nhân.

Lao động trong ngành Dệt May ít đợc qua đào tạo và đào tạo lại. Thông th- ờng các khoá đào tạo tiến hành ngắn trong khoảng hai đến ba tháng. Tay nghề công nhân không cao, do đó kéo theo năng suất lao động, chất lợng sản phẩm thấp.

Trong điều kiện làm việc nh vậy nhng nhìn chung tiền lơng không cao nên ngời lao động không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Đó là nguy cơ trầm trọng dẫn đến sự khan hiếm lao động có tay nghề giỏi trong tơng lai. Nhiều doanh nghiệp đang gặp tình trạng ngày càng giảm số lợng công nhân có đủ khả năng làm việc. Để đổi lại cho việc tìm kiếm thu nhập tốt hơn, nhiều công nhân đã chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp sản xuất có lãi, thu nhập cao và ổn định hơn. Do đó, tình trạng thừa lao động thủ công, thiếu lao động tay nghề giỏi đang diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay.

c) Cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý của ngành

Hiện nay, ngành Dệt - May đang lâm vào tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ. Hầu hết các cán bộ chủ chốt trong ngành đều có trình độ đại học hoặc cao đẳng, có chuyên môn nghiệp vụ khá, nhng trình độ quản lý theo phong cách công nghiệp còn yếu, điều kiện tiếp cận với phơng thức quản lý hiện đại còn ít. Đó là trở ngại lớn cho việc tổ chức sản xuất, sắp xếp dây chuyền tại các doanh nghiệp. Cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp phần lớn đều trởng thành từ công nhân bậc cao nên chỉ giỏi và thành thạo về công nghệ của những sản phẩm cụ thể, còn lại thiếu kiến thức về các sản phẩm, công nghệ khác.

Trong các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp Dệt - May nói riêng, yêu cầu đối với ngời làm công tác quản lý, đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật phải là những ngời nắm bắt đợc công nghệ hiện đại, cập nhật thông tin hàng ngày.

Theo số liệu báo cáo của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đầu t cho nghiên cứu khoa học từ năm 1996 đến nay có 4 dự án nghiên cứu khoa học thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.

-Dự án đầu t viện dệt (dự án nhóm B): 7.398 triệu đồng

-Dự án dây chuyền kéo sợi ấn độ (dự án nhóm B): 8.420 triệu đồng

-Dự án ODA Bỉ (nhóm B): 14.776 triệu đồng

-Trung tâm nghiên cứu bông Nha hố: 11.291 triệu đồng, trong đó cho thiết bị là 5.546 triệu đồng, xây lắp 4.592 triệu.

Tính riêng năm 2001 tổng vốn đầu t giải ngân cho các dự án nghiên cứu khoa học từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc là 2.510 triệu đồng.

Cũng thuộc nguồn vốn này có 3 dự án giáo dục đào tạo từ năm 1996 đến nay gồm:

-Trờng dạy nghề dệt may Nam Định : 6.945 triệu đồng.

-Trờng trung học kỹ thuật thời trang I : 6.946 triệu đồng.

-Trờng trung học kỹ thuật thời trang II : 5.910 triệu đồng.

Tính riêng năm 2001 đã chi hết 3.300 triệu đồng cho giáo dục đào tạo.

Còn những đơn vị đào tạo không thuộc ngành Dệt - May thì sao. Trớc tiên xem xét hệ thống các trờng đào tạo kỹ s hiện nay: Trong các trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh có bộ môn đào tạo cán bộ kỹ s về các lĩnh vực sợi, dệt, may và cơ khí; riêng ngành hoá nhuộm không còn đào tạo trong nớc từ năm 1983. Tại trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp và Viện Đại học Mở đã thành lập khoa thời trang đào tạo hoạ sĩ mẫu, mốt và trang trí nội thất.

Việc đào tạo cán bộ trên đại học ở nớc ngoài trong những năm gần đây bị thu hẹp lại nhng đợc Bộ giáo dục và đào tạo cho phép trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành đào tạo thạc sỹ khoa học kỹ thuật và phó tiến sĩ (nay là tiến sĩ) cho ngành dệt - may từ năm 1990. Kết quả là đến nay đã có 5 thạc sĩ khoa học kỹ thuật tốt nghiệp, 3 phó tiến sĩ (nay là tiến sĩ) đào tạo theo chế độ ngắn hạn tại tr- ờng.

Một thực trạng cũng rất đáng buồn hiện nay đó là học sinh thi vào đại học chuyên ngành dệt, may trong những năm gần đây liên tục giảm. Điều này đợc lý giải bởi vấn đề quan trọng nhất hiện nay đó là Nhà nớc ta chuyển từ cơ chế phân phối sinh viên sau khi ra trờng sang cơ chế sinh viên tự kiếm việc làm và sự chênh lệch thu nhập giữa các ngành nghề, đã tạo ra tâm lý thực dụng trong việc chọn ngành, chọn nghề của học sinh khi thi vào đại học. Hơn nữa số học sinh thi vào ngành dệt, may ngày càng giảm vì điều kiện dạy và học cha ngang tầm với cơ chế mới hiện nay.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 36 - 39)