Các hoạt động đầ ut khác

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 54 - 56)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam

5. Các hoạt động đầ ut khác

a) Đầu t cho hoạt động marketing.

Chất lợng dịch vụ trong ngành Dệt - May nh hệ thống thông tin, giao dịch, khả năng giao hàng đúng tiến độ cũng nh khả năng tổ chức thực hiện các đơn hàng nhỏ của các doanh nghiệp nớc ta còn yếu so với các nớc trong khu vực. Nghệ thuật bán hàng của nớc ta tuy đã tiến bộ hơn rất nhiều so với 10 năm trớc, nhng vẫn là điểm yếu cơ bản so với các nớc trong khu vực. Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hệ thống bán hàng yếu về chất lợng, thiếu về số lợng. Nhiều doanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối, đại diện thơng mại ở các thị trờng xuất khẩu. Bởi vậy, khả năng phản ứng nhanh trớc diễn biến của thị trờng rất hạn chế, thờng phải đối phó trong thế bị động, kém hiệu quả. Không chỉ có thế, việc cha có mạng lới bán hàng rộng rãi cũng nh vấn đề tồn tại giữa các doanh nghiệp là cạnh tranh lẫn nhau trên thị trờng nớc ngoài đang là một điểm yếu của Dệt - May Việt Nam. Nếu không khắc phục, các doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng dẫm đạp lên nhau, hỗn loạn trong việc phân chia thị trờng.

Tổng công ty Dệt - May Việt Nam với uy tín và tiềm lực to lớn của mình đã mở văn phòng đại diện tại NewYork, Tokyo và Hồng Kông, cùng rất nhiều văn phòng và chi nhánh giao dịch ở nớc ngoài. Trong tơng lai Tổng công ty còn dự định mở văn phòng đại diện ở Anh, Nga... Thông qua các văn phòng đại diện này, các doanh nghiệp dệt may thuộc tổng công ty có thể trực tiếp giới thiệu, chng bầy sản phẩm của mình, từ đó có đợc những hợp đồng kinh doanh mà không phải thông qua trung gian. Cũng với văn phòng đại diện này các doanh nghiệp thành viên có thể quảng bá thơng hiệu của mình ra thị trờng nớc ngoài.

Yếu tố thơng hiệu ngày càng trở nên quan trọng trong xuất khẩu hàng dệt may bởi cùng chất lợng nh nhau nhng sản phẩm có thơng hiệu uy tín, đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến có thể bán giá cao hơn. Hơn nữa, xu thế hội nhập WTO còn có những đòi hỏi khắt khe hơn đối với thơng hiệu sản phẩm nh tiêu chuẩn quản lý môi trờng sản xuất ISO - 14000, tiêu chuẩn trách nhiệm với xã hội và ngời lao động SA - 18000... Bên cạnh chất lợng và uy tín, thơng hiệu còn phải đạt đợc những tiêu chuẩn nh dễ nhớ, dễ gọi, có ý nghĩa... Nhìn chung việc đầu t cho thơng hiệu hàng hoá để tạo niềm tin cho khách hàng đòi hỏi chất xám và chi phí rất lớn. Do đó chỉ một số doanh nghiệp lớn mới đủ sức và dám đầu t cho công tác này. Một thực tế đáng buồn là rất nhiều doanh nghiệp dệt may của ta nổi tiếng ở thị trờng trong nớc nhng đến khi xuất khẩu ra nớc ngoài lại phải thuê tên và thơng hiệu của

các hãng khác với giá cao nên doanh thu thực tế là rất thấp. Trong khi ngành công nghiệp dệt may các nớc tiên tiến đã tiến tới bán thơng hiệu thì chúng ta vẫn chỉ miệt mài với việc làm hàng gia công xuất khẩu, hiệu quả thu đợc rất thấp.

b) Đầu t cho xử lý môi trờng.

Đa số các thiết bị hiện đang sử dụng ở các doanh nghiệp dệt may là các thiết bị cũ, lạc hậu nên việc gây ô nhiễm môi trờng là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề ô nhiễm môi trờng bao gồm cả ô nhiễm môi trờng sinh thái, môi trờng lao động, môi trờng xã hội... Cụ thể môi trờng ngành dệt may nớc ta trong những năm qua nh sau:

Ô nhiễm nớc thải. Đây là loại ô nhiễm chủ yếu mà ngành Dệt - May gây ra cho môi trờng. Các công ty dệt may phần lớn không tiến hành xử lý nớc thải. Nớc thải ở các công ty này đợc đa trực tiếp ra sông với độ kiềm cao, màu đậm, chứa một lợng các chất hữu cơ và vô cơ có tính độc đối với cá, quần thể sinh vật và gây ô nhiễm môi trờng đất. Hiện nay, theo tài liệu điều tra của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng và các báo cáo của các Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng thì tình trạng nớc thải của các Công ty Dệt - May ở nớc ta đã và đang ảnh hởng rất lớn đến môi trờng và tác động trực tiếp đến sức khoẻ con ngời, đòi hỏi các nhà sản xuất phải quan tâm đến các giải pháp xử lý nớc thải.

Tại các Công ty Dệt, vấn đề ô nhiễm hữu cơ đang ở mức báo động. Chỉ số nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 (Biological Oxygen Demand) và nhu cầu oxy hoá hoá học COD luôn vợt quá giới hạn cho phép. Báo cáo điều tra đánh giá tác động môi trờng của các Công ty Dệt thì giá trị BOD5 trung bình thải ra môi trờng đều vợt quá giới hạn cho phép từ 2 - 4 lần. Trong nớc thải có những chất chỉ có thể oxy hoá bằng hoá học mà không thể phân giải bằng vi sinh.

Các Công ty Dệt càng sử dụng nhiều xơ sợi tổng hợp (polyeste) thì giá trị của COD càng cao, vì phải dùng nhiều thuốc nhuộm và chất phụ gia để nhuộm và in hoá. Công ty Dệt kim Đông Xuân, do sản phẩm chủ yếu là sợi bông nên COD có tỷ lệ 340 mg/lít. Công ty Dệt Hà Nội sản phẩm chủ yếu là sợi pha polyeste/bông nên tỷ lệ COD lên tới 455,80 mg/lít. Với đà sản xuất sử dụng xơ sợi tổng hợp ngày một tăng trong ngành Dệt thì nớc thải sẽ ngày càng khó phân giải vi sinh. Ngoài ô nhiễm, nớc thải mang nhiều độc tố nh độ pH, kim loại nặng làm mất khả năng phân giải vi sinh, gây ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng.

Các công ty gây ô nhiễm môi trờng trọng điểm gồm công ty dệt Phớc Long, công ty dệt Phong Phú, công ty dệt Thành Công, công ty dệt 8/3 Hà Nội, Dệt kim

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w