Về vận động và thu hút các nguồn vốn

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 71 - 73)

III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010

1.Về vận động và thu hút các nguồn vốn

Để chơng trình đầu t ngành Dệt - May trở thành hiện thực cần phải huy động một lợng vốn đủ lớn nh đã nêu ở trên. Đây là vấn đề khó khăn và mang tính cấp thiết đối với các doanh nghiệp trong ngành bởi nó có tính quyết định tới tốc độ đầu t phát triển. Các doanh nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau cho việc huy động vốn vào đầu t sản xuất.

Nguồn vốn tự có. Nguồn vốn này chiếm khoảng 20 - 25% tổng nguồn vốn.

Đây là nguồn vốn giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong đầu t, hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra. Các doanh nghiệp cần chú ý tăng cờng tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu vốn đầu t. Nó có thể đợc huy động từ mọi nguồn lực tự có trong các công ty, doanh nghiệp nh vốn tự tích luỹ, khấu hao cơ bản, vốn có đợc bằng cách bán , khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên,...

Đối với vốn vay. Có thể nói đi vay là hình thức huy động vốn chủ yếu của

các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại,... Hiện nay, các doanh nghiệp đang gặp khó khăn khi huy động vốn từ các nguồn này do vấp phải các vấn đề: tài sản cha có giấy chủ quyền, cha làm tốt các báo cáo về tài chính, cha biết lập phơng án kinh doanh, không thể thiết lập chiến lợc lâu dài vì đặc trng của ngành dệt may là theo mùa và theo thời trang. Các doanh nghiệp còn lâm vào tình trạng bị phân biệt đối xử nh doanh nghiệp quốc doanh có thể vay tín chấp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì phải thế chấp. Vì vậy, đối với các hình thức này, các doanh nghiệp dệt may (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới 70% tổng số doanh nghiệp dệt may) rất cần có sự bảo lãnh của Chính phủ.

Các doanh nghiệp cần sớm xây dựng các dự án đầu t, trình lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các doanh nghiệp cần xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch nh quy hoạch các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hoặc quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xin phép sử dụng vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh đối với các loại hình trờng, Viện do chính phủ hoặc các Bộ quản lý. Riêng đối với nguồn vốn ODA hoặc vốn đặc biệt u đãi, ngành cần xin phép sử dụng cho việc xây dựng cơ sở

hạ tầng hoặc đầu t các nhà máy xử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính. Đối với nguồn vốn này, các doanh nghiệp thờng gặp khó khăn trong việc tuân theo các trình tự, thủ tục vay vốn, nhiều khi bỏ lỡ mất cơ hội đầu t. Vấn đề về nguồn vốn đối ứng cũng là một cản trở đối với các doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn ODA. Bởi vậy, Chính phủ cần có sự quan tâm u đãi hơn nữa đối với các doanh nghiệp dệt may.

Tuy nhiên, trong điều kiện cả nớc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tất cả các ngành, lĩnh vực đều cần vốn đầu t nên nguồn vốn ngân sách đã ít ỏi càng trở nên eo hẹp hơn. Bởi vậy, ngành Dệt - May không nên trông chờ quá nhiều vào vốn ngân sách đợc cấp.

Vốn huy động từ các nguồn khác. Ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay và vốn

do ngân sách nhà nớc cấp, các doanh nghiệp có thể huy động một nguồn vốn tiềm năng, đó là vốn trong dân c. Nguồn vốn này đợc huy động bằng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Các doanh nghiệp cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa, bởi vì với hình thức sở hữu này các doanh nghiệp sẽ có điều kiện huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hình thức này chỉ khuyến khích áp dụng ở các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất thuận lợi, kết quả kinh doanh tốt.

Trong tình trạng mọi doanh nghiệp đều "khát" vốn nh hiện nay, một doanh nghiệp khi xây dựng dự án đầu t có thể kêu gọi các doanh nghiệp khác trong ngành cùng góp vốn nếu thấy dự án có tính khả thi cao. Giải pháp này một mặt giúp cho các doanh nghiệp không bị quá sức đối với các dự án đầu t đòi hỏi một lợng vốn lớn, mặt khác nó giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro khi dự án đợc đa vào hoạt động. Bên cạnh đó còn một nguồn vốn lớn mà ngành Dệt - May cần phải tận dụng triệt để đó là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ưu điểm của nguồn vốn này là nó th- ờng đi kèm với việc chuyển giao công nghệ hiện đại và phơng thức quản lý tiên tiến. Nhng trên thực tế hiện nay, các hoạt động đầu t trong lĩnh vực dệt may hầu nh không có sự tham gia của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là một thiếu sót lớn của các doanh nghiệp dệt may trong thời gian qua. Ngành Dệt - May cần áp dụng mọi hình thức khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Nguồn vốn n- ớc ngoài đầu t vào Việt Nam thờng dới các loại hình doanh nghiệp nh doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp hợp tác sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ,...

Hiện nay, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn của các doanh nghiệp, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đã thành lập Công ty Tài chính với nhiệm vụ huy động vốn, cho vay và thực hiện một số dịch vụ tài chính khác. Trong

những năm tới cần phát huy hơn nữa vai trò của công ty này. Bên cạnh đó, ngành Dệt - May cần xây dựng một quy chế huy động vốn của các đơn vị thừa để hỗ trợ cho các đơn vị thiếu.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Vn đến năm 2010 (Trang 71 - 73)