Chiến lợc thị trờng của Công ty 20.

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng của nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian qua (Trang 48 - 50)

- Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp.

2.Chiến lợc thị trờng của Công ty 20.

Muốn tìm hiểu chiến lợc thị trờng của Công ty ta hãy xem xét số liệu biểu sau:

Biểu 6 : Các thị trờng tiêu thụ của Công ty 20. Đơn vị:1000đ Thị trờng Bán ra % so với tổng số 1999 2000 2001 1999 2000 2001 Thị trờng nội địa 215.606.300 237.733.306 239.440.000 87,29 73,75 73,00 - Hàng Q/phòng 144.124.500 163.845.630 164.160.000 58,35 50,82 50,00 - Hàng kinh tế 71.457.100 73.887.676 75.280.000 28,93 22,92 22.95 Thị trờng XK 31.393.700 84.616.940 88.560.000 12,71 26,25 27,00 Tổng số 247.000.000 322.350.246 328.000.000

Chiến lợc thị trờng của Công ty thời gian qua đợc thực hiện theo hớng: củng cố thị trờng truyền thống là thị trờng mặt hàng quốc phòng, mở rộng các thị trờng mới là thị trờng mặt hàng kinh tế và xuất khẩu

Nhìn vào các thị trờng theo mặt hàng của Công ty trong biểu 6 ta thấy tỉ trọng tiêu thụ giữa các thị trờng này có sự chênh lệch rõ rệt. Thị trờng chủ yếu của Công ty là thị trờng nội địa, còn thị trờng xuất khẩu tuy có tiềm năng lớn nhng do điều kiện ràng buộc theo kế hoạch của cấp trên, điều kiện về công nghệ thiết bị cũng nh khoảng cách địa lí... nên Công ty đang dần dần thâm nhập bằng các chiến lợc giá cả, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giao tiếp và khuyếch trơng thích hợp. Với thị trờng nội địa thì hàng quốc phòng đợc coi là mặt hàng khá vững chắc. Tỷ trọng thị trờng tơng đối lớn, trung bình chiếm trên 78% lợng hàng hóa tiêu thụ của Công ty. Các khách hàng của Công ty trong thị trờng này là các đơn vị quân đội, các quân binh chủng thuộc Bộ quốc phòng. Việc cung ứng các sản phẩm chủ yếu theo kế hoạch và các hợp đồng mà Công ty ký kết với các đơn vị. Do vậy việc sản xuất và tiêu thụ mặt hàng quốc phòng là khá ổn định. Đây là phần thị trờng cạnh tranh độc quyền, các đối thủ của Công ty trên thị trờng này là Công ty may 40, Công ty may 28, Công ty may 19 đều là những Công ty dệt - may trực thuộc Bộ quốc phòng. Với tiềm lực của mình, thời gian qua Công ty đã có một chiến lợc thị trờng thích hợp với mảng thị trờng này, giành đợc u thế hơn so với các đối thủ khác. Tuy nhiên tỷ trọng của thị trờng hàng quốc phòng đang có xu hớng giảm

xuống do số lợng khách hàng có nhu cầu thị trờng tăng không đáng kể trong khi Công ty lại tích cực mở rộng và phát triển sang các thị trờng khác.

Về thị trờng hàng kinh tế, thời gian gần đây, mỗi năm sự thích ứng về sản phẩm đối với khách hàng ngày càng tăng, thị trờng của Công ty ngày càng đợc mở rộng hơn so với trớc.

Ngoài ra, Công ty đã dần dần hình thành một mạng lới tiêu thụ bao gồm một số đại lý, cửa hàng giao dịch và giới thiệu sản phẩm.Tuy vậy hệ thống cửa hàng, đại lí của Công ty vẫn còn ít, nên lợng hàng hoá tiêu thụ còn thấp. Do đó Công ty cần phải đầu t đúng để mở rộng thị trờng này.

Đối với thị trờng ngoài nớc, Công ty tham gia từ năm 1993 và bắt đầu phát triển thị trờng này từ năm 1995. Sản phẩm ban đầu của Công ty chủ yếu là áo Jacket theo phơng thức gia công cho nớc ngoài, Công ty chỉ đợc hởng phí gia công nên mức lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tơng đối thấp. Từ năm 1996 các sản phẩm tham gia thị trờng xuất khẩu của Công ty ngày càng phong phú hơn, ngoài áo jacket còn có thêm quần áo thể thao, bộ đồng phục cảnh sát (Nhật Bản), Quần áo đua mô tô, bít tất... Công ty đã có thêm phơng thức xuất khẩu mới: sản xuất hàng FOB. Có rất nhiều đối thủ của Công ty trên thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt - may nhng bằng việc cử trực tiếp các đoàn sang nghiên cứu, khảo sát thị trờng tại một số nớc với những bớc đi vững chắc là một chiến lợng thị trờng hợp lý, Công ty đã dần dần thâm nhập đợc vào thị trờng khó tính này.

Nh vậy qua việc xem xét các thị trờng tiêu thụ của Công ty thời gian qua, thì trong việc xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng trong thời gian tới, bên cạnh việc chú trọng đầu t cho thị trờng trọng điểm là thị trờng hàng quốc phòng, Công ty cần có những chính sách phát triển thị trờng hàng kinh tế và thị trờng hàng xuất khẩu để quá trình tiêu thụ đạt kết quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng của nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian qua (Trang 48 - 50)