Chiến lợc giá cả của Công ty 20.

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng của nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian qua (Trang 52 - 54)

- Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp.

4. Chiến lợc giá cả của Công ty 20.

Trong những năm qua, việc định giá các sản phẩm của Công ty 20 đợc thực hiện theo các phơng án.

- Định giá thấp cho các sản phẩm phổ biến, khối lợng lớn (chủ yếu là các sản phẩm quốc phòng). Thông thờng những mặt hàng này đợc tính với tỷ lệ lãi từ 5  7% trên giá bán. Ta có thể thấy rõ điều này qua biểu định giá một bộ quy chuẩn (biểu 09).

- Định giá cao cho các sản phẩm cao cấp, có chất lợng cao, chẳng hạn mặt hàng áo jacket. Những mặt hàng này đợc tính với tỷ lệ lãi khoảng 10% trên giá bán.

Công thức định giá của Công ty là:

G = CF + r x G

Trong đó: G: giá bán một sản phẩm. CF: tổng chi phí cho sản phẩm r: tỷ lệ lãi dự kiến.

Biểu 09: Biểu tính giá cho một bộ quy chuẩn Chỉ tiêu Giá trị thực hiện (đ) Tỷ lệ trong giá bán (%) 1. Chi phí NVL trực tiếp 56.420 70,47 2. Chi phí NC trực tiếp 6.012 7,51

3. Chi phí sản xuất chung 4.070 5,08

4. Chi phí quản lý DN 4.525 5,65 5. Chi phí bán hàng 1.530 1,91 6. Tổng chi phí 72.557 90,62 7. Thuế 2.270 2,86 8. Mức lãi dự kiến 5.218 6,52 9. Giá bán 80.053 100

Giá bán sản phẩm tuỳ theo số lợng sản phẩm khách hàng mua, có giảm giá cho các khách hàng quen thuộc, khách hàng mua số lợng lớn nh Tổng cục thuế, Bộ nội vụ... Mức chiết khấu đợc Công ty quy định nh sau:

- Mức 2% giá trị đối với những khách hàng mua sản phẩm có giá trị từ 10  20 triệu đồng hoặc từ 50  150 sản phẩm tùy loại.

- Mức 3% giá trị đối với các hợp đồng có giá trị hàng hóa từ 20  50 triệu đồng hoặc từ 150  500 sản phẩm.

- Mức 4% giá trị đối với khách hàng mua hàng có giá trị hàng hóa từ 50

 100 triệu đồng hoặc từ 500  20.000 sản phẩm.

- Mức 5% giá trị đối với hợp đồng trị giá từ 100 triệu đến 1 tỷ.

- Mức 6  7% giá trị nếu giá trị hợp đồng là 1 tỷ trở lên hoặc có số l- ợng sản phẩm từ 200.000 sản phẩm trở lên.

Đối với mặt hàng quốc phòng, Công ty xác định giá theo vùng, san bằng mọi giá giao hàng, có nghĩa là thực hiện các chi phí vận chuyển bình quân đối với tất cả các vùng địa lý từ Quân khu 4 trở ra phía Bắc. Dù là sản phẩm vận chuyển từ Hà Nội tới Quảng Bình, Huế hay tới Lạng Sơn, Lai Châu, Cao Bằng thì vẫn có mức giá nh ở Hà Nội. Sở dĩ có điều này là vì: khi cung cấp sản

phẩm cho các đơn vị quân đội, sản phẩm sản xuất xong đợc giao cho Tổng kho quân trang của Tổng cục hậu cần và đợc bảo quản, cất trữ tại đây, khi có nhu cầu các đơn vị về Công ty lấy giấy bán. Chính vì vậy mà chi phí vận chuyển của Công ty đối với mặt hàng này tơng đối thấp. Còn đối với các mặt hàng khác, phần chi phí vận chuyển đến kho ngời mua đợc tính riêng so với giá bán. Tùy loại sản phẩm, giá cả các mặt hàng của Công ty đợc xây dựng cố định theo danh mục cho từng năm hay đợc điều chỉnh tùy theo sự biến động và nhu cầu trên thị trờng. Thực tế cho thấy, chính sách giá của Công ty còn những tồn tại cơ bản sau;

- Giá các sản phẩm quốc phòng của Công ty không đợc định giá đúng nhu cầu thị trờng mà phải theo đúng kế hoạch của cấp trên.

- Đối với nhóm hàng kinh tế Công ty vẫn cha có sách lợc định giá hợp lý.

- Việc giảm giá đối với Công ty còn gặp khó khăn do một số chi phí (nhất là chi phí quản lý) còn quá lớn.

Để có đợc một chiến lợc giá cả thích hợp với Công ty 20 là một việc làm khó, muốn có sự hợp lý này Công ty cần phải giải quyết nhiều vấn đề lớn khác và với Công ty đây vẫn luôn là vấn đề mang tính thời sự.

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng của nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian qua (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w