Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNO và PTNT tỉnh Yên Bái trong những năm qua

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT tỉnh Yên Bái (Trang 25 - 31)

những năm qua

Xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh nhà cùng với sự cạnh tranh của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác làm cho tình hình kinh doanh tại NHNo

và PTNT tỉnh Yên Bái trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn. Trớc thực tế đó quán triệt nghị quyết của Đảng “ Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao nguồn vốn và sử dụng vốn, tăng trởng phải gắn liền với an toàn và sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ, thích ứng nhanh chóng với môi trờng kinh doanh mới, có đủ sức tồn tại và phát triển, có năng lực cạnh tranh, tiếp tục đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình hiện đại hóa hệ thống ngân hàng và theo kịp với tiến trình hội nhập quốc tế ngày một gần. NHNo là đơn vị đã có những ứng dụng mạnh mẽ về khoa học công nghệ cũng nh phong cách phục vụ chu đáo nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong ngành do đó nó đã thu hút đợc một lợng lớn khách hàng trên địa bàn toàn tỉnh. Ngân hàng đã triển khai 6/7 thể thúc huy động vốn theo quy định của NHNo và PTNT Viêt Nam, mở thêm tiết kiệm trả lãi định kì hàng tháng, quí. Chú trọng hơn công tác huy động vốn trong dân c, giảm dần việc nhận tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng khác. Từ tháng 7/2204 đã triển khai hình thức huy động tiết kiệm ngoại tệ tại 7/11 ngân hàng cấp II đồng thời còn tổ chức các đợt tiết kiệm dự thởng đã thu hút đợc 68 tỷ đồng. Cụ thể hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái đợc thể hiện qua các mặt sau đây:

2.2.1.1. Về công tác huy động vốn:

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh doanh, NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái luôn đặc biệt quan tâm và chú trọng đến công tác huy động vốn. Bảng 2.1 trình bày tổng nguồn vốn huy tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái trong thời gian ba năm từ 2002-2004.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn phân theo kì hạn của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái. Đơn vị : triệu đồng Năm 2002 2003 2004 Tổng nguồn vốn huy động. 879.702 896.273 831.880 1. TG không kì hạn. 290.358 261.656 338.072 1. TG có kì hạn < 12 tháng. 440.071 492.513 347.728 3. TG có kì hạn > 12 tháng. 149.273 142.104 146.080

(Nguồn số liệu : Báo cáo huy động vốn năm 2002-2004 của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động năm 2004 đã giảm so với năm 2003 và 2002. Năm 2004 tổng nguồn vốn huy động đạt 831.880 triệu đồng trong khi nguồn vốn huy động của năm 2002 là 879.702 triệu đồng nh vậy nó đã giảm 47.822 triệu đồng tơng đơng 5,44% so với năm 2002. Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động là 896.273 triệu đồng, năm 2004 nguồn vốn này đã giảm 64.393 triệu đồng tơng đơng 7,19%. Nh vậy, trong những năm tới đây ngân hàng cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn. Trong hoạt động huy động vốn thì tiền gửi không kì hạn cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 tiền gửi không kì hạn chiếm 33% trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 29,19% và đến năm 2004 tiền gửi không kì hạn tăng lên một cách đáng kể chiếm 40,63% trong tổng nguồn vốn huy động. Nh vậy tỷ trọng của tiền gửi không kì hạn trong năm 2004 đã tăng mạnh. Mặc dù đối với loại hình tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nhng chi phí cho nó khá thấp. Do vậy ngân hàng cần cân nhắc theo nhu cầu của mình để có đợc biện pháp huy động vốn cho phù hợp. Vai trò của nguồn vốn huy động rất quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2003 tổng nguồn vốn của ngân hàng là 931.000 triệu đồng trong khi nguồn vốn huy động đã chiếm 896.273 triệu đồng tơng 96.26%. Năm 2004 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 832.000 triệu đồng, tơng đơng 99,98% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nh vậy có thể khẳng định công tác huy động vốn của ngân hàng đã đạt đợc kết quả khá cao và có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nếu xét theo đồng tiền đợc huy động thì hoạt động huy động vốn đợc diễn ra cụ thể nh sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền.

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2002 2003 2004

Tổng nguồn vốn 879.702 896.273 831.880

Vốn nội tệ 879.284 895.693 828.206

(Nguồn số liệu : Báo cáo huy động vốn năm 2002-2004 của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động ngoại tệ của ngân hàng liên tục tăng trong ba năm gần đây. Năm 2002 nguồn vốn ngoại tệ là 418 triệu đồng, năm 2003 nguồn vốn ngoại tệ chỉ tăng 162 triệu đồng tơng đơng 138,75% so với năm 2002. Nguồn vốn huy động ngoại tệ của ngân hàng năm 2004 tăng mạnh so với hai năm 2002 và 2003. Năm 2004 vốn ngoại tệ là 3.674 triệu đồng tăng 633,44% so với năm 2003 và tăng 878,94% so với năm 2002.

Xét về thị phần của ngân hàng trong lĩnh vực huy động vốn thì NHNo và PTNT luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động bởi các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những năm qua. Điều này đợc minh chứng qua biểu đồ 2.1 và bảng 2.3 đợc trình bày dới đây:

Biểu đồ 2.1 Thị phần huy động vốn của các ngân hàng năm 2004

3%1% 1% 18% 78% NHNo Tỉnh NHĐTư NHCS Quỹ TDND

Bảng 2.3. Thị phần của các ngân hàng trong công tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Năm NHNo NH ĐT NHCS Qũy TDND Tổng số Thị phần NHNo

2002 879.702 163.153 985 20.881 1.063.834 82,69%

2003 896.273 193.800 2.200 23.800 1.116.073 80,3%

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh 2002-2004của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái)

2.2.1.2. Về công tác cho vay:

Bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phơng, định hớng tăng trởng của ngành ngân hàng và tinh thần của nghị quyết trung ơng V là phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, mở rộng đầu t tín dụng cho các thành phần kinh tế về lợng khách hàng vay vốn, doanh số cho vay. Doanh số cho vay liên tục tăng lên qua các năm. Số liệu thực tế về hoạt động cho vay tại ngân hàng đợc trình bày tại bảng 2.4 nh sau:

Bảng 2.4. Tình hình cho vay tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái.

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2002 2003 2004

1. Doanh số cho vay 562.123 735.476 1.062.483

2. Doanh số thu nợ. 410.210 551.705 799.428

3. D nợ đến 31/12 437.540 606.100 869.155

- Ngắn hạn 197.944 272.659 409.831

- Trung và dài hạn 239.596 333.441 459.324

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái các năm 2002-2004)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay liên tục tăng từ năm 2002-2004. Năm 2003 doanh số cho vay đạt 735.476 triệu đồng, tăng 173.353 triệu đồng, tơng đơng 130,83% so với năm 2002. Năm 2004 doanh số cho vay tăng 327.007 triệu đồng, tơng đơng 144,46% so với năm 2003. Trong đó nguồn vốn dùng cho vay chủ yếu lấy từ nguồn vốn kinh doanh thơng mại:

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn cho vay tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái.

Đơn vị: triệu đồng Năm 2002 2003 2004 (+-%) 2003/2002 (+-%) 2004/2003 Tổng số cvay 562.123 735.476 1.062.483 130,83 144.46 CV bằng NVKDTM 506.661 695.480 1.015.575 137,26 152.76 CV bằng NVUTĐT 55.462 39.996 46.908 72,11 117%

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái)

Nh vậy năm 2002 cho vay kinh doanh thơng mại đạt 506.661 triệu đồng chiếm 90,13% trong số cho vay của ngân hàng, năm 2003 cho vay bằng nguồn vốn kinh doanh thơng mại chiếm 94,56% trong tổng số cho vay của ngân hàng và năm 2004 thì tỷ trọng này đạt 95,58%.

Vấn đề đặt ra là ngân hàng cần phải xem xét và nghiên cứu các đối tợng khách hàng nào là chủ yếu để có đợc chiến lợc kinh doanh. Cụ thể hoạt động cho vay kinh doanh thơng mại đợc diễn ra nh sau:

Bảng 2.6. Hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái. Đơn vị: triệu đồng Năm 2002 % tổng 2003 % tổng 2004 % tổng Tổng số cho vay 562.123 735.476 1.062.483 - DNNN 110.048 19,57 71.375 9,7 64.215 6,04 - DN ngoài QD 88.820 15,8 140.680 19,12 227.728 21,43 -KT HTX 2.871 0,51 5.314 0,72 3.137 0,29 - Cho vay khác 18.957 33,72 1.100 0,14 0 0 -CV hộ GĐ- CN 341.427 60,73 517.007 70,3 767.403 72,22 (Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái năm 2002-2004)

Nh vậy cho vay hộ gia đình - cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số cho vay của ngân hàng. Năm 2002 cho vay bằng nguồn vốn kinh doanh thơng mại đối với hộ gia đình- cá nhân chỉ là 341.427 triệu đồng nhng năm 2003 con số này đã tăng lên 517.007 triệu đồng tơng đơng 170,03% so với năm 2002. Năm 2004 doanh số cho vay hộ gia đình- cá nhân tăng lên 767.403 triệu đồng tơng đơng 172,22% so với năm 2003. Nh vậy, ngân hàng cần có các biện pháp cho vay phù hợp với các thành phần kinh tế này để đạt đợc hiệu quả cao hơn. Bảng 2.7. trình bày công tác thu nợ tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái từ 2002-2004:

Bảng 2.7. Công tác thu nợ tại NHNo và PTNT tỉnh Yên Bái

Đơn vị: triệu đồng

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT tỉnh Yên Bái (Trang 25 - 31)