2002 2003 Tổng số thu nợ 410.210 551.705 134% 779.428 145%
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc, Chính phủ.
3.3.1.1. ổn định điều kiện kinh tế - chính trị trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Môi trờng kinh tế vĩ mô bao gồm các tác nhân rộng lớn nằm ngoài sự quản lí của ngân hàng nhng lại ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và công tác huy động vốn của ngân hàng nói riêng. Những thay đổi và xu thế của môi trờng vĩ mô có thể tạo ra những "cơ hội" hoặc gây nên những "hiểm hoạ" đối với hoạt động của ngân hàng. Môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo điều kiện cho công tác huy động vốn phát triển và ngợc lại nó sẽ hạn chế công tác huy động vốn. Một môi trờng vĩ mo ổn định sẽ tạo đợc tâm lí an toàn cho ngời dân khi tham gia vào hoạt động ngân hàng. Khi ngời dân còn sử dụng còn sử dụng lợng tiền nhàn rỗi vào việc mua vàng, mua ngoại tệ mạnh hay đầu t vào bất động sản là do tâm lí ngời dân thiếu sự tin tởng đối với ngân hàng hay họ không tin t- ởng vào khả năng ổn định của nền kinh tế. Mà ngân hàng muốn hoạt động huy động vốn của mình có hiệu quả thì cần phải thực hiện việc ổn định nền kinh tế vĩ mô bằng cách ổn định lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ, tỷ giá vàng và bất động sản..Để thực hiện tốt vấn Nhà nớc và Chính phủ cần phải thực hiện việc kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp, hoàn thiện môi trờng kinh tế, tạo đợc môi trờng đầu t thông thoáng. Thực hiện việc tuyển dụng những ngời có tài có đức, cải thiện môi tr- ờng đầu t kinh doanh sao cho nền kinh tế tăng trởng cao và ở thế ổn định nhất. Cần có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ các NHTM hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật trong điều kiện có thể cho các ngân hàng để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.1.2. Tạo lập môi trờng pháp lí.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động chứa đựng khá nhiều rủi ro do nó thực hiện việc kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ. Do vậy năm 1997 Nhà nớc ban hành luật NHNN và luật các TCTD đã tạo ra nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra theo đúng hớng. Thông qua các điều luật này làm cho ngời dân có sự hiểu biết và tin tởng vào ngân hàng từ đó có thể tạo lập nhiều mối quan hệ tốt giữa ngân hàng và khách hàng. Bên cạnh việc tạo ra
các hành lang pháp lí có tính bắt buộc chung thì Nhà nớc cũng cần có đợc chính sách đầu t hợp lí khuyến khích các nhà đầu t nh chính sách trợ giá, chính sách bảo hộ sản suất trong nớc để làm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong điều kiện hiện nay. Mặt khác việc tạo lập môi trờng pháp lí đồng bộ và rõ ràng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm bằng cách chuyển một bộ phận nguồn tiền nhàn rỗi sang đầu t. Vì khi môi trờng pháp lí thông thoáng sẽ tạo ra tâm lí yên tâm khi gửi tiền vào các ngân hàng, ngời dân sẽ chuyển từ việc cất giữ vàng, đầu t bất động sản sang việc gửi vốn vào ngân hàng. Vì vậy, Nhà nớc cần nhanh chóng chuyển sang thể chế Nhà nớc Pháp quyền, duy trì sự quản lí vĩ mô theo hiến pháp và pháp luật. Tránh can thiệp vào nền kinh tế bằng các văn bản thiếu tính đồng bộ gây ra khó khăn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.1.3. Thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính, tiền tệ trong nớc.
Phát triển thị trờng vốn ở quy mô toàn quốc để mọi nguồn vốn phân tán nhỏ bé đều đợc tập trung vào các cơ hội đầu t sinh lời. Một thị trờng vốn đợc tổ chức quy củ, bài bản, hiệu quả sẽ khai thác đợc tiềm năng vốn còn rất lớn trong dân hiện vào các hoạt động kinh tế ích nớc, lợi nhà. Gấp rút kiện toàn về mặt tổ chức, thể chế và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp là những bớc đi cần thiết.
Ngoài ra, nhà nớc cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại để về lâu dài có đủ sức mạnh chủ đạo của hệ thống Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế.
3.3.1.4. Tạo lập đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở nên quyết liệt khi lực lợng ngân hàng tham gia trên thị trờng ngày càng tăng và các ngân hàng ngày càng mở rộng danh mục sản phẩm của mình là cho cạnh tranh đóng vai trò nh một lực đẩy tạo ra sự phát triển cho hoạt động ngân hnàg trong cả hiện tại và trong tơng lai. Tuy nhiên Nhà nớc và Chính phu cần tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Vì vậy hoạt động của các ngân hàng cần có sự giám sát và điều chỉnh theo qui định của Chính phủ và Nhà nớc.