Kiến nghị với ngânhàng Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT tỉnh Yên Bái (Trang 74 - 75)

2002 2003 Tổng số thu nợ 410.210 551.705 134% 779.428 145%

3.3.2. Kiến nghị với ngânhàng Nhà nớc.

Với chức năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và là Ngân hàng của các Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc có vị trí vai trò vô cùng quan trọng trong việc đề ra định hớng chiến lợc huy động vốn phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n- ớc. Vì vậy:

+ NHNN cần có các chính sách khuyến khích hỗ trợ các NHTM trong việc đầu t trang thiếp bị cơ sở vật chất, trong vấn đề hợp tác và liên kết để đạt đợc hiệu quả cao hơn trong quá trình hoạt động. Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá và thực hiện hiệu quả tốt hơn nữa hoạt động thanh toán bù trừ giữa NHNN và các NHTM. Ban hành các qui chế về việc phát hành và sử dụng các phơng tiện thanh toán điện tử, nâng cao hơn nữa mạng lới công nghệ thông tin và những ứng dụng của nó trong toàn hệ thống ngân hàng.

+ NHNN là đơn vị hoàn thiện, hớng dẫn và xây dựng các chỉ tiêu tài chính, các nghiệp vụ chuyên môn đảm bảo tính thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng. Mọi chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng cần phải đợc làm lành mạnh hoá, thực hiện việc công khai tài chính trong điều kiện cho phép của các ngân hàng. Thực hiện tốt pháp lệnh ngân hàng, luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng và các điều luật khác bằng cách NHNN phối hợp với các Bộ, Nghành có liên quan để sớm ban hành các văn bản pháp lí đảm bảo khuôn khổ pháp lí để các bộ luật có đủ điều kiện lu thông và đạt đợc hiệu quả cao hơn nữa. Thông qua đó thì các NHTM có thể thực hiện tốt hơn nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu cũng nh khả năng đa dạng hàng hoá trên thị trờng tài chính.

+ NHNN cần xây dựng đợc chính sách lãi suất hợp lí và hiệu quả, là ngời đóng vai trò quyết định trong việc điều hành và ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho hệ thống NHTM mở rộng và thu hút ngày càng nhiều nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c. Theo quyết định 546/ 2002/QĐ- NHNN của thống đốc NHNN kể từ ngày 01/06/2002 các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động xác định lãi suất cho vay nội tệ trên cơ sở cung cầu vốn và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Tuy nhiên mức dao động này phải trong biên độ mức lãi suất trần(Lãi suất tái cấp vốn) và lãi suất sàn(lãi suất chiết khấu) mà ngân hàng qui định, bên cạnh đó ngân hàng vẫn đa ra mức lãi suất cơ bản cho các tổ chức tín dụng tham khảo. Thực hiện cơ chế lãi suất

thoả thuận này phù hợp với cơ chế lãi suất của các nớc trong khu vực mà tiến đến là phù hợp với thông lệ quốc tế. Mặt khác nó còn thúc đẩy chu chuyển vốn trong nền kinh tế, giữa các khu vực các vùng miền và thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các TCTD. Tuy nhiên nó cũng có những hạn chế riêng. Các NHTM có qui mô lớn nh các NHTM quốc doanh sẽ có lợi trong khi các TCTD có qui mô nhỏ sẽ phải chịu thiệt thòi do chi phí lớn, lãi suất huy động cao. Do vậy NHNN cần thực hiện tự do hoá lãi suất nhng phải đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giữa ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

+ Bên cạnh đó NHNN cần linh hoạt trong việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM. Có thể nói tỷ lệ dự trữ bắt buộc nó nh một thứ thuế thu nhập vô hình đối với các NHTM vì nó buộc các NHTM phải giữ lại một bộ phận tiền gửi tai NHNN, mà khoản tiền này không đợc sử dụng cho mục đích sinh lời trong khi các NHTM vẫn phải trả lãi cho khách hàng đối với khoản tiền gửi này. Vì vậy NHNN có thể linh hoạt bằng cách cho phép các NHTM sử dụng dự trữ bắt buộc đầu t vào các loại trái phiếu có tính thanh khoản cao, chất lợng tốt nh trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Kho bạc Nhà nớc ..Nh vậy vẫn đảm bảo tính an toàn mà các NHTM vẫn đợc h- ởng lãi cho khoản dự trữ bắt buộc này.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT tỉnh Yên Bái (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w