CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 79 - 80)

- Chất lượng nước mặt lúc chân triều và chất lượng nước mặt lúc đỉnh triều khơng thay đổi nhiều ngoại trừ tại khu vực từ kênh Sơng Đào đổ ra sơng

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sơng Sài Gịn giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương mà dịng sơng chảy qua.

Theo xu hướng phát triển kinh tế các hoạt động kinh tế - xã hội trong lưu vực sơng đang thay đổi từng ngày gĩp phần cải thiện đời sống người dân.Tuy nhiên quá trình này cũng gây ra các tác động trực tiếp lên dịng sơng, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước của sơng Sài Gịn.

Chức năng cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp vốn là chức năng quan trọng hàng đầu của sơng Sài Gịn, hiện đang bị đe dọa bởi các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu đơ thị và các cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Trên lưu vực sơng đoạn khảo sát nhiều chỉ tiêu chất lượng nước đã vượt giá trị giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2008, chủ yếu là ơ nhiễm hữu cơ, ơ nhiễm vi sinh.

Nguồn nước sơng Sài Gịn đang cĩ dấu hiệu ơ nhiễm tại nhiều nơi, đang đe dọa đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương trên lưu vực. Vì lẽ đĩ, việc tăng cường và nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại và phát triển bền vững trong tương lai.

Quản lý tổng hợp các nguồn thải trên lưu vực sơng Sài Gịn khơng thể tiến hành độc lập trong phạm vi hành chính của từng địa phương mà cần phải cĩ sự phối hợp chặc chẽ giữa các địa phương trên lưu vực sơng. Bên cạnh đĩ, việc điều tra nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu mơi trường lưu vực sơng cũng khơng kém phần quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc đưa ra các quyết định chính xác và kịp thời.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 79 - 80)