- Chất lượng nước mặt lúc chân triều và chất lượng nước mặt lúc đỉnh triều khơng thay đổi nhiều ngoại trừ tại khu vực từ kênh Sơng Đào đổ ra sơng
Hình 6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước của sơng Sài Gịn
6.2.4. Giải pháp khác
Để cải tạo và ngăn chặn ơ nhiễm cần phải Qui hoạch ngắn hạn và dài hạn, xây dựng một chiến lược cải tạo và bảo vệ mơi trường tồn lưu vực sơng Sài Gịn.
Quy hoạch khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước sơng lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn trên cơ sở phân phối hiệu quả nhất đối với các mục tiêu sử dụng nước khác nhau giữa cấp nước cho dân sinh, tưới cho cây trồng, đẩy mặn, giao thơng thủy và bảo vệ đa dạng sinh học...
- Hồn thiện hệ thống quản lý tổng hợp tồn lưu vực
Lưu vực sơng Sài Gịn đi qua nhiều địa phương song khơng thể quy hoạch và quản lý “nửa sơng” hoặc một đoạn sơng, mà cần cĩ sự phối hợp chặc chẽ giữa các tỉnh trong việc quản lý tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường nước từ thượng nguồn đến cửa sơng, ven biển. Trong khu vực cần cĩ một đội Cứu hộ mơi trường để ứng phĩ kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra.
- Phân vùng lưu vực sơng Sài Gịn
Sơng Sài Gịn phải tìm cách “cắt khúc” từng đoạn sơng để xác định cụ thể các nguồn xả thải gây ơ nhiễm thì mới cĩ biện pháp xử lý hiệu quả. Phân vùng mơi trường dựa vào tiêu chí sau:
• Hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất trong tương lai.
• Đặc điểm tự nhiên của từng thành phần mơi trường và xu hướng biến đổi trong tương lai.