- Giao thơng đường thủy trên sơng
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 5.1 Phương pháp đánh giá
5.2. Đánh giá chất lượng nước theo tiêu chuẩn
• Hàm lượng SS dao động trong khoảng từ 20 – 45mg/l vượt so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 (20mg/l), trừ vị trí tại khu vực kênh Sơng Đào vào lúc đỉnh triều cĩ giá trị là 17mg/l cịn nằm trong QCVN cột A1, nhưng thấp hơn so với QCVN cột B1 (50mg/l). SS cao nhất là 45mg/l tại vị trí chân cầu Sài Gịn.
Hình 5.2 . Diễn biến TSS của nước mặt tại triều cường
• Độ đục dao động trong khoảng từ 20 – 30mg/l
• Giá trị DO tại các điểm đo chủ yếu dao động trong khoảng từ 3,90 – 5,07 mg/l vào lúc chân triều và 4,78 – 5,10 mg/l vào lúc đỉnh triều. Các giá trị này đều thấp hơn so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 (≥ 6mg/l), tuy nhiên lại cao hơn so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (≥ 4mg/l). Duy nhất tại vị trí đo trên kênh Sơng Đào vào lúc chân triều giá trị DO là 3,9 mg/l, thấp hơn so với quy chuẩn so sánh cột B1.
Hình 5.4. Diễn biến DO của nước mặt lúc triều cường
•Giá trị BOD5 tại các vị trí lấy mẫu đều vượt so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (15 mgO2/l) vào thời điểm chân triều thường cĩ giá trị cao hơn đỉnh triều. Giá trị BOD5 dao động từ 20 – 29 mgO2/l vào lúc chân triều và từ 15 – 25 mgO2/l vào lúc đỉnh triều. Giá trị BOD5 cao nhất là 29 mgO2/l vào lúc chân triều (NM2: kênh Sơng Đào) cao hơn gấp khoảng 2 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1.
Hình 5.6. Diễn biến BOD5 của nước mặt lúc triều cường
• Giá trị COD nhìn chung đều vượt so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (30mgO2/l), ngoại trừ tại vị trí chân cầu Sài Gịn vào lúc đỉnh triều cĩ giá trị là 27mgO2/l cịn nằm trong QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Giá trị COD cao nhất đo được là trên khu vực kênh Sơng Đào là 47 mgO2/l, cao hơn 1,5 lần so với cột B1.
Hình 5.8. Diễn biến COD của nước mặt lúc triều cường
• Hàm lượng N tổng cĩ giá trị dao động từ 3 – 6,2 ng/l cao hơn từ 1,5 – 3,1 lần so với QCVN 08:2008 cột A1 (2mg/l) nhưng vẫn cịn nằm trong giới hạn so với cột B1 (10mg/l).
Hình 5.10. Diễn biến Nitơ tổng của nước mặt lúc triều cường
• Hàm lượng P tổng cĩ giá trị dao động từ 0,29 – 0,42 mg/l, vượt so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (0,3mg/l), trừ tại vị trí NM7 (chân cầu Sài Gịn vào lúc đỉnh triều) là 0,29mg/l thấp hơn so với cột B1.
Hình 5.12. Diễn biến Photpho tổng của nước mặt lúc triều cường
• Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực khảo sát cho thấy giá trị pH của nước dao động từ 6,38 – 7,23 lúc chân triều và 6,67 – 7,69 lúc đỉnh triều, cho thấy nước lúc triều cường pH cĩ giá trị cao hơn triều kiệt. Các giá trị này đều nằm trong giới hạn của của Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A1.
Hình 5.14. Diễn biến pH nước mặt lúc triều cường
• Hàm lượng dầu mỡ tại các điểm đo: NM3, NM4, NM7 dao động trong
khoảng 0,012 – 0,014 mg/l vào lúc đỉnh triều và dao động từ 0,018 – 0,025 mg/l vào lúc chân triều. Các giá trị đo được đều cao hơn so với QCVN 08: 2008/BTNMT cột A1 (0,01 mg/l) nhưng lại thấp hơn nhiều lần so với quy chuẩn so sánh cột B1.
Hình 5.16. Diễn biến dầu mỡ của nước mặt lúc triều cường
• Chỉ số F.Coliform dao động từ 130 – 540MPN/100ml vào lúc đỉnh triều và từ 170 – 920 MPN/100ml vượt quá QCVN 08:2008/BTNMT tại cột A (20 MPN/100ml), cột B (100 MPN/100ml).
Hình 5.18. Diễn biến Tổng Coliform của nước mặt lúc triều cường