- Giao thơng đường thủy trên sơng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 4.1 Chỉ tiêu phân tích
4.3.5. Nhu cầu oxy hĩa học (COD)
- Ý nghĩa mơi trường
Nhu cầu oxy hố học là lượng oxy tương đương của các cấu tử hữu cơ trong mẫu nước bị oxy hố bởi tác nhân hố học cĩ tính oxy hố mạnh.
Là một trong những chỉ tiêu đặc trưng dùng để khảo sát, đánh giá hiện trạng và kiểm tra mức độ ơ nhiễm của nguồn nước ơ nhiễm và nước mặt đặc biệt là các cơng trình xử lý nước thải. Theo phương pháp này, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hầu như tồn bộ các chất hữu cơ đã bị oxy hố, chỉ trừ một số ít trường hợp ngoại lệ, nhờ vậy cho phép xác định nhanh hàm lượng chất hữu cơ.
Tỷ lệ giữa BOD và COD thường trong khoảng từ 0,5 – 0,7.
- Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp dichromate hồn lưu xác định COD. Các bước tiến hành như sau:
- Hố chất: dd chuẩn K2Cr2O7 0,0167 M, H2SO4 reagent, chỉ thị màu Feroin, dd FAS 0,1 M.
- Cho hố chất như bảng dưới đây :
Ống nghiệm ml mẫu Dd K2Cr2O7 H2SO4reagent
16x100 mm 2,5 1,5 3,5
- Đậy nút vặn kỹ, lắc nhiều lần cẩn thận vì phản ứng phát nhiệt. - Cho vào lị sấy ở nhiệt độ 150oC trong 2 giờ.
- Lấy ra để nguội đến nhiệt độ phịng, sau đĩ cho vào 2 giọt ferroin và chuẩn bằng dd FAS 0,1 M.
- Mẫu chuyển từ màu xanh lục sang màu nâu đỏ. Làm mẫu rỗng với nước cất. - Tính tốn : C xNx B A l mg COD( / )= ( − ) 8000 Trong đĩ:
B : Thể tích FAS dùng chuẩn độ mẫu thật. C : Thể tích mẫu (ml).
N : Nồng độ thực của FAS.
4.3.6. Tổng N
- Ý nghĩa mơi trường
Nitơ là một trong những nguyên tố hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình sống của tất cả động vật và thực vật. Các số liệu về nitơ được sử dụng vào các mục đích như:
+ Đánh giá mức độ ơ nhiễm, khả năng tự làm sạch của dịng chảy + Khảo sát sự thay đổi các biến dưỡng của vi khuẩn tự do
+ Kéo dài và gia tăng hiệu suất diệt khuẩn của quá trình chloride hĩa nước sinh hoạt
+ Xác định sự thay đổi hàm lượng sinh khối + Đánh giá hiệu xuất các cơng trình xử lý - Phương pháp phân tích
+ Lấy 100 ml mẫu cho vào cốc đun cịn lại khoảng 20 ml.
+ Để nguội cho vào 0,15g K2SO4 và 0,05g CuSO4 và 5 ml H2SO4 đđ. + Rĩt cẩn thận dung dịch vào bình đun với nhiệt độ bếp đun khoảng 850C. + Đun cho đến khi dung dịch trong bình trong.
+ Để nguội rồi định mức dung dịch thành 100 ml.
+ Rĩt lấy 50 ml dung dịch vừa định mức vào bình đun Kjeldahl, cho thêm 50 ml nước cất, 3 giọt Tasero và 15 ml NaOH 40%.
+ Đầu ra nhúng chìm trong 20 ml H2SO4 0,1N và 3 giọt Tasero.
+ Chưng cất kết thúc khi phẩm thu được khoảng 200 ml hay giấy quỳ khơng chuyển màu khi tiếp xúc với đầu ra.
+ Kết thúc quá trình: định phân tồn bộ dung dịch thu được từ đầu ra bằng dung dịch NaOH 0,1N.
Lượng N (mg/l) = [1,42×( 1 − 2)× 1]×2 A V V Trong đĩ: • V1: thể tích H2SO4 đã thêm vào bình (20 ml)
• V2: thể tích NaOH dung để chuẩn mẫu
• A: lượng mẫu đem phân tích (100 ml)
4.3.7. Tổng P
- Ý nghĩa mơi trường
Việc xác định phosphate rất cần thiết trong vận hành các trạm xử lý nước thải và trong nghiên cứu ơ nhiễm dịng chảy của nhiều vùng vì hàm lượng phosphate cĩ thể coi như lá một chất dinh dưỡng trong xử lý nước thải. Ngồi ra, hợp chất phosphate cịn được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện, hơi nước để kiểm sốt sự đĩng cặn trong nồi hơi.
- Phương pháp phân tích
+ Nếu mẫu đục và cĩ màu cần lọc trước khi tiến hành định phân.
+ Hút 25 ml mẫu (*) thêm 1 giọt chỉ thị phenolphthalein nếu đổi màu, nhỏ 1 giọt hỗn hợp acid mạnh, nếu dung dịch khơng mất màu, mẫu cần được pha lỗng.
+ Chuẩn bị đường cong tham chiếu:
STT ống 0 1 2 3 4 5 6 ml dd P – PO43- chuẩn 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 - ml nước cất 25 24,5 24 23,5 23 22,5 - ml mẫu nước - - - 25 ml dd molybdate 1 ml/ống ml SnCl2 0,1 ml = 2 giọt/ống C (mg/l) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 -
Nên giữ dung dịch chuẩn và mẫu ở cùng nhiệt độ phịng thí nghiệm (24 – 300C) do sai biệt nhiệt độ khơng quá 20C giữa các ống vì sắc độ tùy thuộc nhiều vào nhiệt độ.
+ Đo và so sánh độ hấp thu của mỗi với đường cong tham chiếu sau 10 – 12 phút phản ứng, bước sĩng λ = 690 nm.
(*) nếu mẫu vượt quá đường cong chuẩn, làm lại với một thể tích mẫu thích hợp và pha lỗng đến 25 ml. + Tính tốn kết quả Mg P – PO43- /lít = mau ml duoc do PO P g − 3− 4 4.3.8. pH
- Ý nghĩa mơi trường
pH là một thuật ngữ chỉ độ acid hay bazơ của một dung dịch, pH ảnh hưởng đến các quá trình sinh học trong nước và cĩ ảnh hưởng đến sự ăn mịn, hịa tan các vật liệu. Trong kỹ thuật mơi trường, pH được quan tâm trong các lĩnh vực như quá trình keo tụ, quá trình làm mềm nước, quá trình khử trùng, ổn định nước…
- Phương pháp phân tích
Dùng máy đo pH. Các bước đo được tiến hành như sau: + Lắc đều mẫu trước khi đổ ra cốc 100 ml để đo.
+ Sử dụng nước cất để rửa đầu điện cực. + Nhúng điện cực vào dung dịch mẫu.
+ Gạt nút power sang phía đối diện để mở máy.
+ Đợi giá trị pH trên máy ổn định (khoảng 30s) thì đọc kết quả