Xác định nguyên nhâ nơ nhiễm nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 74 - 75)

- Chất lượng nước mặt lúc chân triều và chất lượng nước mặt lúc đỉnh triều khơng thay đổi nhiều ngoại trừ tại khu vực từ kênh Sơng Đào đổ ra sơng

Hình 6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước của sơng Sài Gịn

6.1.2. Xác định nguyên nhâ nơ nhiễm nước

Theo xu hướng phát triển các hoạt động kinh tế xã hội trong lưu vực sơng Sài Gịn đang thay đổi từng ngày gây ra các tác động trực tiếp đến chất lượng mơi trường sơng Sài Gịn. Phải hứng chịu hậu quả khơng ai khác ngồi chính những người dân sống ở trên lưu vực sơng và cả những người sử dụng nước sơng Sài Gịn làm nước sinh hoạt. Các nguyên nhân chính được xác định:

- Q trình phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp diễn ra với tốc độ nhanh trong khi cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống xử lý nước thải tập trung khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế dẫn đến việc gia tăng chất thải cả về lượng lẫn mức độ độc hại.

- Cĩ nhiều hĩa chất độc hại gây ơ nhiễm mơi trường được thải trực tiếp ra sơng, các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp nằm xen lẫn trong các khu dân cư nên việc xử lý chất thải nĩi chung cịn bỏ ngỏ nếu cĩ cũng rất hạn chế.

- Do thiếu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngay từ đầu, phát triển cơ sở hạ tầng mang tính chấp vá, đặc biệt là hệ thống thốt nước đã quá cũ kỹ và đang xuống cấp.

- Cơng tác tổ chức quản lý, kiểm sốt chất lượng mơi trường nước KCN chưa tốt, chưa chủ động. Các văn bản pháp qui về bảo vệ mơi trường chưa hồn thiện và chưa được các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh.

- Sự gia tăng dân số, đơ thị hĩa dẫn đến gia tăng lượng nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, họ thải trực tiếp nước thải, chất thải trực tiếp ra sơng.

- Do ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn kém: xả rác bừa bãi ra sơng, gia tăng chất thải rắn, khĩ phân hủy, gây bồi lắng, cản trở dịng chảy.

- Cơng tác điều tra, đánh giá chất lượng nước sơng Sài Gịn chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lập quy hoạch quản lý tài nguyên nước.

- Năng lực tổ chức bộ máy cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao về quản lý. Thiếu tài liệu về nguồn nước và hiện trạng sử dụng nước là một khĩ khăn lớn trong cơng tác quản lý chất lượng nước.

- Thiếu cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan cĩ chức năng quản lý; các bên liên quan trong cơng tác quản lý chất lượng mơi trường nước.

- Việc trao đổi thơng tin cịn nhiều hạn chế do thiếu cơng khai, minh bạch giữa các bên liên quan dẫn đến hiệu quả quản lý yếu kém.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w