- Giao thơng đường thủy trên sơng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 4.1 Chỉ tiêu phân tích
4.3.1. Chất rắn lơ lửng (SS)
Chất rắn trong nước bao gồm chất rắn tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hịa tan. Trong nước cĩ hàm lượng chất rắn cao gây cảm quan khơng tốt và các bệnh đường ruột cho con người.
- Phương pháp phân tích
Xác định chất rắn lơ lửng bằng phương pháp khối lượng
+ Chuẩn bị giấy lọc sợi thủy tinh đã sấy khơ ở 1000C trong 1h, cân giấy lọc xác định khối lượng ban đầu m3 (mg).
+ Lọc một thể tích mẫu phù hợp qua giấy lọc (mẫu đã trộn đều trước khi lọc). + Sấy giấy lọc ở 1000C để làm bay hơi nước.
+ Để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng. + Cân xác định khối lượng m4 (mg)
Chất rắn lơ lửng (mg/l) = (m4 – m3) x 1000/Vmẫu (ml)
4.3.2. Độ đục
- Ý nghĩa mơi trường
Trong cơng tác cấp nước sinh hoạt, độ đục mang một ý nghĩa quan trọng và khơng được chấp nhận vì ba lý do sau:
+ Cảm quan: khi nước khơng đủ trong, trước tiên gây ấn tượng cho người tiêu dùng về một sự nhiễm bẩn bởi bùn đất, hoặc từ nước thải cống rãnh và cũng cĩ thể bao hàm cả các vi khuẩn gây bệnh hay chất nguy hại đến sức khỏe.
+ Xử lý: Một nguồn nước quá nhiều chất huyền phù sẽ địi hỏi chi phí cao cho hĩa chất dùng trong việc xử lý, xây dựng các cơng trình tương xứng. Bể lọc kém hiệu quả, chu kỳ lọc giảm nhanh, tốn kém bởi nhiều lần rửa xả. Tất cả gĩp phần nâng cao giá thành.
+ Diệt khuẩn: Để đạt hiệu quả diệt khuẩn cao, yếu tố tất yếu phải là cĩ sự tiếp xúc giữa vi khuẩn và chất diệt khuẩn dù là hĩa chất hay tác nhân vật lý. Điều này khơng thể thực hiện đốt khi cĩ tác dụng bao che vi khuẩn trước mọi tác động của chất diệt khuẩn. Vì thế đối với nước sinh hoạt, độ đục tối đa được ấn định khơng quá 5 đơn vị.
- Phương pháp phân tích
Mẫu cĩ độ đục trong khoảng 25 – 1000 JTU, nếu lớn hơn phải pha lỗng mẫu với nước cất hồn tồn trong cho đến khi độ đục nhỏ hơn 1000 JTU và xác định độ đục theo các bước sau:
+ Lắc thật kỹ bình đựng mẫu.
+ Ống đo phải giữ thật kỹ trong ngồi, nhất là đáy, tuyệt đối khơng được cĩ vết mờ, sướt, rĩt mẫu từ từ chảy theo thành vào ống tạo một lớp nước mỏng dưới đáy. Trước khi đốt sáng, tiêm nếu khơng được dài quá 5mm. Đặt ống vào trọc kế Jackson tiếp tục rĩt mẫu vào ống theo thành, đồng thời theo dõi ánh lửa ngọn nến qua miệng ống.
+ Khi ánh lửa nhịa khơng cịn rõ ngọn. Ngưng đổ nước.
+ Dùng ống hút, hút bớt ra hoặc thêm vào từng lượng nước nhỏ để định vị trí chính xác của mặt thống tương ứng với điểm vừa làm nhịa ánh lửa.
+ Rút ống đo ra khỏi trọc kế, đọc độ đục ghi ngồi thành ống ngang mặt thống cột nước. + Cách tính Độ đục (JTU) = C C B Aì( ữ ) A: Độ đục đo được trên mẫu pha lỗng B: Thể tích nước trong dung pha lỗng mẫu C: Thể tích mẫu dung pha lỗng