Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên các tiêu chí đã đƣợc thảo luận nhóm ở phần nghiên cứu sơ bộ. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Liker 5 mức độ từ mức độ “hoàn toàn không đồng ý” đến mức độ “hoàn toàn đồng ý”, mức độ “hoàn toàn không cần thiết” đến mức độ “hoàn toàn cần thiết” và một số câu hỏi lựa chọn “đúng”, “sai”. Thang đo 5 điểm là thang đo phổ biến nhất để đo lƣờng thái độ, nhận thức và độ tin cậy tƣơng đƣơng thang đo 7 hay 9 điểm. Thang đo Liker 5 điểm đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu vì đây là thang đo phổ biến và phù hợp với đặc trƣng của vấn đề nghiên cứu. Bảng câu hỏi là một phƣơng pháp thu thập dữ liệu hiệu quả khi nhà nghiên cứu biết chính xác điều cần hỏi và cách đo lƣờng các biến nhằm đạt đƣợc kết quả phù hợp và sự chính xác. Sau khi thành lập bảng câu hỏi, nhóm tác giả đem nghiên cứu thử 2 lần, mỗi lần cho 30 đối tƣợng để đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu trƣớc khi nghiên cứu chính thức.
3.3.2 Xây dựng các thang đo.
Thang đo trong nghiên cứu này đƣợc dựa vào lý thuyết để xây dựng, có 7 yếu tố đƣợc nghiên cứu là các yếu tố nhận thức về nƣớc ( kí hiệu NC), nhận thức về không khí ( kí hiệu KK), nhận thức về tiếng ồn ( kí hiệu TO), nhận thức về rác thải (kí hiệu RT), nhận thức về rừng ( kí hiệu RR), nhận thức về đất đai ( kí hiệu DD) và nhận thức về môi trƣờng chung( kí hiệu MT).
Xây dựng thang đo về nhận thức nƣớc trong nhận thức về môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 4 biến quan sát, thang đo này dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về yếu tố nƣớc trong môi trƣờng chung đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến NC1, NC2, NC3, NC4.
Bảng 3.1 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC NƢỚC.
KÝ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
NC1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề nƣớc hiện nay NC2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm nƣớc tới
sức khỏe và cuộc sống của bạn
NC3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tăng cƣờng đầu tƣ vào xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc, cạn kiệt nguồn nƣớc”.
NC4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tiết kiệm nƣớc là rất cần thiết”.
Xây dựng thang đo về nhận thức yếu tố không khí trong nhận thức môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 3 biến quan sát, thang đo này dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về yếu tố không khí trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến KK1, KK2, KK3.
Bảng 3.2 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC KHÔNG KHÍ.
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
KK1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề không khí hiện nay KK2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm không khí
tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
KK3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề :”Hút thuốc lá làm ô nhiễm không khí và có hại cho sức khỏe.”
Xây dựng thang đo về nhận thức tiếng ồn trong nhận thức môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 3 biến quan sát, thang đo dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về không khí trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến TO1, TO2, TO3.
Bảng 3.3 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC TIẾNG ỒN
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
TO1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề tiếng ồn hiện nay TO2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm tiếng ồn
tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
TO3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tiếng ồn là nhân tố gây ra ô nhiễm môi trƣờng”
Xây dựng thang đo về nhận thức yếu tố rác thải trong nhận thức môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 5 biến quan sát, thang đo dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về rác thải trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến RT1, RT2, RT3, RT4.
Bảng 3.3 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC RÁC THẢI
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
RT1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề rác thải hiện nay RT2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm rác thải
tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
RT3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “Công nghệ xử lý khí thải, chất thải cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển nhiều hơn”.
RT4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề:” Thƣờng xuyên sử dụng hàng tái chế, thân thiện với môi trƣờng”
Xây dựng thang đo về nhận thức yếu tố rừng trong nhận thức môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 4 biến quan sát, thang đo dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về rừng trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến RR1, RR2, RR3, RR4.
Bảng 3.3 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC YẾU TỐ RỪNG
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
RR1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề rừng hiện nay RR2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của rừng tới sức khỏe và
cuộc sống của bạn
RR3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “Tăng cƣờng trồng rừng và khai thác hợp lý”.
RR4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề:” Xử phạt nặng với hành động phá rừng”.
Xây dựng thang đo về nhận thức yếu tố đất đai (xói mòn, sa mạc hóa…) trong nhận thức môi trƣờng chung của sinh viên.
Thang đo này đƣợc thiết kế có 3 biến quan sát, thang đo dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về đất đai trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến DD1, DD2, DD3.
Bảng 3.3 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC YẾU TỐ ĐẤT ĐAI
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
DD1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề đất đai ( xói mòn, sa mạc hóa…) hiện nay
DD2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của đất đai ( xói mòn, sa mạc hóa…) tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
DD3 Đất nông nghiệp đang suy giảm nhiều
Xây dựng thang đo về nhận thức yếu tố môi trƣờng chung của sinh viên. Thang đo này đƣợc thiết kế có 3 biến quan sát, thang đo dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về rừng trong môi trƣờng chung, và đƣợc mã hóa kí hiệu thành biến MT1, MT2, MT3.
Bảng 3.3 THANG ĐO VỀ NHẬN THỨC MÔI TRƢỜNG CHUNG.
KÍ HIỆU BIẾN CÂU HỎI
MT1 Đánh giá của bạn về thực trạng môi trƣờng hiện nay MT2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng tới sức khỏe
MT3 Đánh giá của bạn về các hành động vì môi trƣờng (bỏ rác đúng chỗ, tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm năng lƣợng…).
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm, nghiên cứu và đo lƣờng nhận thức của sinh viên về các yếu tố trong môi trƣờng, cũng nhƣ môi trƣờng chung hiện nay.
Phƣơng pháp nghiên cứu với nghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật đóng vai và thảo luận tay đôi trong nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lƣợng dùng trong nghiên cứu chính thức. Kích thƣớc mẫu là N= 500 thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi tới các sinh viên tại 9 trƣờng ĐH khác nhau của
TP.HCM. Các thang đo đƣợc xây dựng bao gồm 7 thang đo: thang đo về nhận thức nƣớc, thang đo về nhận thức không khí, thang đo về nhận thức tiếng ồn, thang đo về nhận thức rác thải, thang đo về nhận thức rừng, thang đo về nhận thức đất đai ( xói mòn, sa mạc hóa…) và thang đo về nhận thức môi trƣờng chung. Các biến quan sát dùng để đo lƣờng nhận thức của sinh viên về các yếu tố thuộc môi trƣờng cũng nhƣ môi trƣờng chung hiện nay.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu. Mục đích của chƣơng 4 là trình bày kết quả đo lƣờng nhận thức và kiểm định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến nhận thức của sinh viên về vấn đề môi trƣờng. Nội dung của chƣơng gồm 3 phần chính: Một là, mô tả tổng quát mẫu nghiên cứu. Hai là thống kê mô tả nhận thức của sinh viên về môi trƣờng theo từng vấn đề đặt ra trong bảng câu hỏi khảo sát và kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các biến nhân tố với mức độ nhận thức về môi trƣờng của sinh viên cùng với phần nhận xét và phân tích dựa trên kết quả kiểm định trên. Cuối cùng là kết quả kiểm định các thang đo nhận thức và rút ra kết luận.
4.5Mô tả mẫu nghiên cứu
500 bảng câu hỏi đƣợc phỏng vấn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, 150 bảng câu hỏi đã đƣợc khảo sát ở ĐH Kinh Tế TP.HCM, 53 bảng khảo sát ở ĐH Nông Lâm, 50 bảng khảo sát ở ĐH Ngoại Thƣơng TP.HCM, 26 bảng khảo sát ở ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 50 bảng khảo sát ở ĐH Sƣ phạm TP.HCM, 44 bảng khảo sát ở ĐH Bách Khoa, 52 bảng khảo sát ở ĐH Kiến Trúc TP.HCM, 25 bảng khảo sát ở Học viện Hành Chính Quốc Gia và cuối cùng là 50 bảng khảo sát ở ĐH Y Dƣợc TP.HCM.
Sau khi thu thập và kiểm tra, có 186 bảng bị loại do chƣa trả lời hoàn chỉnh bảng câu hỏi. Cuối cùng 314 bảng câu hỏi hoàn tất đƣợc sử dụng. Dữ liệu đã đƣợc nhập và làm sạch thông qua phần mềm SPSS 11.5.
Trong 314 bảng câu hỏi hoàn tất có 70 bảng khảo sát ở ĐH Kinh Tế TP.HCM, 53 bảng khảo sát ở ĐH Nông Lâm, 15 bảng khảo sát ở ĐH Ngoại Thƣơng
TP.HCM, 26 bảng khảo sát ở ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 27 bảng khảo sát ở ĐH Sƣ phạm TP.HCM, 16 bảng khảo sát ở ĐH Bách Khoa, 52 bảng khảo sát ở ĐH Kiến Trúc TP.HCM, 24 bảng khảo sát ở Học viện Hành Chính Quốc Gia và cuối cùng là 31 bảng khảo sát ở ĐH Y Dƣợc TP.HCM.
Bảng 4.1: Thống kê theo trƣờng ĐH.
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Về yếu tố năm học ĐH của sinh viên, có 61 sinh viên đƣợc khảo sát học năm thứ nhất (chiếm 19,4% kích thƣớc mẫu) , 104 sinh viên năm thứ hai (chiếm 33,1% kích thƣớc mẫu), 110 sinh viên năm ba (chiếm 35% kích thƣớc mẫu ), 36 sinh viên năm thứ tƣ ( chiếm 11,5% kích thƣớc mẫu) và 3 sinh viên năm thứ năm (chiếm 1% kích thƣớc mẫu ). Mẫu khảo sát chƣa đƣợc phân chia đều cho từng sinh viên theo năm đang theo học nhƣng tỷ lệ giữa sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tƣ tƣơng đối phù hợp điều kiện kiểm định (n 30), riêng số lƣợng sinh viên năm thứ năm quá thấp nên trong quá trình kiểm định cần phải chú ý phân tích kết quả kiểm định.
Về giới tính, có 138 sinh viên đƣợc khảo sát là nữ ( chiếm 44% kích thƣớc mẫu ) và 176 sinh viên là nam ( chiếm 56% kích thƣớc mẫu ). Tỷ lệ này tƣơng đồng so với tổng thể. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kinh Te 70 22.3 22.3 22.3 Nong Lam 53 16.9 16.9 39.2 Ngoai Thuong 15 4.8 4.8 43.9
Khoa hoc tu nhiên 26 8.3 8.3 52.2
Su pham 27 8.6 8.6 60.8
Bach khoa 16 5.1 5.1 65.9
Kien truc 52 16.6 16.6 82.5
Hoc vien hanh chinh 24 7.6 7.6 90.1
Y duoc 31 9.9 9.9 100.0
Bảng 4.2: Thống kê theo giới tính của sinh viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid NU 138 43.9 43.9 43.9 NAM 176 56.1 56.1 100.0 Total 314 100.0 100.0
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Về quê quán, có 15 sinh viên đƣợc khảo sát đến từ Đồng Bằng Sông Hồng, 35 sinh viên từ Bắc Trung Bộ, 79 sinh viên từ Nam Trung Bộ, 53 sinh viên đến từ Tây Nguyên, 73 sinh viên từ Đông Nam Bộ và 59 sinh viên đến từ Tây Nam Bộ.
Bảng 4.3: Thống kê theo số quê quán của sinh viên
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Về vùng miền sinh sống, có 165 sinh viên đƣợc khảo sát sống ở vùng thành thị ( chiếm 52,5% kích thƣớc mẫu ) và 149 sinh viên sống ở nông thôn (chiếm 47,5% kích thƣớc mẫu). Về nơi ở hiện tại trong quá trình học, có 107 sinh viên đƣợc khảo sát ở ký túc xá của các trƣờng ĐH đang theo học, chiếm 34% kích thƣớc mẫu; 136
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid DBsonghong 15 4.8 4.8 4.8 Bactrungbo 35 11.1 11.1 15.9 Namtrungbbo 79 25.2 25.2 41.1 Taynguyen 53 16.9 16.9 58.0 Dongnambo 73 23.2 23.2 81.2 Taynambo 59 18.8 18.8 100.0 Total 314 100.0 100.0
sinh viên ở nhà trọ, chiếm 43% kích thƣớc mẫu; và 71 sinh viên ở nhà ngƣời thân, chiếm 23% kích thƣớc mẫu. Về chi tiêu, có 107 sinh viên đƣợc khảo sát có mức chi tiêu bình quân hàng tháng dƣới 1,5 triệu đồng (chiếm 34% kích thƣớc mẫu), 173 sinh viên có mức chi tiêu bình quân hàng tháng dƣới 1,5 triệu đồng (chiếm 34% kích thƣớc mẫu), 34 sinh viên có mức chi tiêu bình quân hàng tháng dƣới 1,5 triệu đồng (chiếm 34% kích thƣớc mẫu).
4.6Kết quả phân tích thống kê mô tả các thang đo.
Thang đo nhận thức về môi trƣờng chung hiện nay: Theo kết quả khảo sát thì có đến 87% sinh viên cho rằng môi trƣờng hiện nay là xấu và rất xấu, trong khi chỉ có 2% cho rằng môi trƣờng hiện nay là tốt . (Bảng tần suất câu 1(MT1)- Phụ lục 3)
Đó có thể là do sinh viên nhìn nhận qua những kiến thức và kinh nghiệm từ thực tế của môi trƣờng. Trong các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét thì vấn đề chất thải, biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí và tiếng ồn là các vấn đề bức xúc nhất hiện nay trong sinh viên trong khi vấn đề môi trƣờng đất và rừng lại không đƣợc xem là nghiêm trọng.
Hình 4.1: Đánh giá của sinh viên về mức độ nghiêm trọng của các vấn đề môi trƣờng
Điều này phù hợp với thực tế là tại TP.HCM thì đó là các vấn đề tác động trực tiếp tới cuộc sống của ngƣời dân, trong đó có sinh viên, trong khi thì vùng chịu ảnh hƣởng mạnh nhất của vấn đề môi trƣờng đất và rừng là vùng trung du miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
Đánh giá về thực trạng môi trƣờng của nam và nữ là tƣơng đƣơng nhau giữa các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét. Tƣơng tự, các yếu tố cá nhân khác cũng không có sự khác biệt rõ ràng. Tuy nhiên, qua kiểm định T-test và ANOVA thì các kết quả này không có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 4). Ngoại trừ yếu tố năm học của sinh viên về hiện tƣợng khí nhà kính, thời gian học càng tăng thì đánh giá về vấn đề này càng ít nghiêm trọng hơn. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p-value = 0,013 (Câu 2.8, bảng 3- phụ lục 4).
Về đánh giá của sinh viên về mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng tới sức khỏe và cuộc sống: có đến 83% sinh viên cho rằng các vấn đề môi trƣờng hiện nay ảnh hƣởng nhiều và rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của họ, trong khi chỉ có 17% cho rằng mức độ ảnh hƣởng không nhiều (Bảng tần suất câu 4 (MT1)-Phụ lục 3).
Các vấn đề về ô nhiễm không khí, rác thải, nguồn nƣớc và biến đổi khí hậu vẫn đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều nhất tới sức khỏe và cuộc sống, tƣơng tự nhƣ đánh giá của sinh viên về các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét. Tuy nhiên, qua kiểm định T–test, ANOVA về các yếu tố cá nhân thì các kết quả này không có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 4). Đồng thời, khi xem xét yếu tố về địa lý thì sinh viên đến từ các tỉnh miền Bắc và miền Trung cho rằng các vấn đề môi trƣờng hiện nay có ảnh hƣởng nhiều hơn so với các tỉnh miền Nam.
Hình 4.2: Đánh giá trung bình của sinh viên phân theo quê quán về mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng đến sức khỏe và cuộc sống.
Điều này đƣợc giải thích là do các tỉnh miền Bắc và miền trung thƣờng xuyên chịu thiên tai nhƣ bão, lũ lụt, úng ngập, hạn hán và lũ quét gây những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và con ngƣời. Họ cũng cho rằng con ngƣời có khả năng thích nghi trƣớc những biến đổi của tự nhiên cao hơn so với sinh viên đến từ các tỉnh miền Nam.