Đánh giá hiệuquả sử dụng vố nở công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty May Hưng Thịnh –Hà Tây (Trang 40 - 45)

Hng Thịnh - Hà Tây.

2.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một yêu cầu rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh vì vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh.

Theo số liệu về cơ cấu vốn ở bảng 2 cho ta thấy TSCĐ các năm của công ty luôn chiếm trên 60% tổng vốn kinh doanh. Điều này nói lên rằng vai trò của tài sản cố định đối với kết quả kinh doanh của công ty là rất lớn. Nhng thực tế TSCĐ của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh là đã cũ, lạc hậu, một số máy móc thiết bị đã khấu hao gần hết do đó năng suất bị giảm sút. Trong năm 1997 và năm 1998 công ty có đầu t thêm một máy giác mẫu và nâng cấp, thay thế toàn bộ máy móc thiết bị ở phân xởng 2.

Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ một cách chính xác là một trong những việc làm quan trọng và cần thiết để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Trên thực tế công ty đã dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - Hệ số đảm nhiệm vốn cố định

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Đây là 3 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá, xem xét một cách khá chính xác tình hình sử dụng vốn cố định của công ty có ảnh hởng tới kết quả kinh doanh nh thế nào.

Trong điều kiện không có mức trung bình ngành ta chỉ có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty theo thời gian (so sánh kết quả trong 2 năm gần đây).

Bảng 7:

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐcủa công ty năm 1999 - 2000

Đơn vị tính: 1000đ

Năm 1999 2000 2000 so với 1999

Chỉ tiêu Số tuyệt đối Số tơng đối

Doanh thu tiêu thụ 10.290.684 18.146.776 7.856.092 176,34 Vốn cố định bình quân 5.662.031 7.209.811 1.547.780 127,34 Lợi nhuận 450.643 590.640 139.997 131,06 1. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,82 2,3 0,68 137,36 2. Hệ số đảm nhiệm của VCĐ 0,55 0,4 -0,13 72,7 3.Tỷ suất lợi nhuận của VCĐ 0,08 0,082 0,002 102,5

Qua số liệu bảng trên ta thấy

Doanh thu tiêu thụ năm 2000 tăng so với năm 1999 là 7.856.092 đ tức là t- ang 76,34%, lợi nhuận năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1547780.000đ tơng ứng với 27,34% trong khi đó vốn cố định bình quân năm 2000 tăng là 139997.000 tơng ứng với 31,06% so với năm 1999 điều này chứng tỏ trong năm 2000 công ty sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn năm 1999 bởi vì mức tăng doanh thu và mức tăng lợi nhuận lớn hơn mức tăng của TSCĐ.

* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định (HVCĐ) - Năm 1999 HVCĐ (99) = 1,82 000 5.662.031. .000 10.290.684

Điều này nói lên rằng trong năm 1999 cứ 1 đồng tiền vốn cố định tạo ra đ- ợc 1,82 đồng doanh thu tiêu thụ

- Năm 2000 HVCĐ (2000) = 7.209.811.000 000 . 776 . 146 . 18 =2,5

Nh vậy trong năm 2000 thì cứ 1 đồng tiền vốn cố định tạo ra đợc 2,5 đồng doanh thu tiêu thụ tăng 0,68 đồng so với năm 1999 nghĩa là vốn cố định đợc công ty sử dụng trong năm 2000 có hiệu quả hơn năm 1999.

* Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm của VCĐ.

- Năm 1999 hệ số đảm nhiệm VCĐ = 000 . 684 . 290 . 10 000 . 031 . 5662 = 0,33

Nghĩa là trong năm 1999 để tạo ra 1 đồng doanh thu doanh nghiệp cần 0,55 đồng vốn cố định sang năm 2000 thì Hệ số đảm nhiệm VCĐ = 000 . 776 . 146 . 18 000 . 811 . 7209 = 0,4

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc thể hiện cụ thể qua kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận.

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của VCĐ.

- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (1999) =

000. . 031 . 662 . 5 000 . 643 . 450 =0.08đ

Chỉ tiêu này phản ánh trong năm 1999, 1 đồng vốn cố định mang lại cho công ty 0,08 đồng lợi nhuận

Trong năm 2000

- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2000) =

0007.209.811. 7.209.811.

0 590.640.00

= 0,082

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận VCĐ trong năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,002 đồng tơng ứng là 2,5% tức là trong năm 2000 một đồng vốn cố định tạo ra 0,082 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên xét một cách tổng quát hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm sau cao hơn năm trớc. Đây là dấu hiệu tốt cho công ty đạt đợc mục tiêu ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2000 so với năm 1999 là do kết quả của việc đầu t mới 1 máy giác mẫu tự động và đầu t nâng cấp máy móc thiết bị ở phân xởng 2. Kết quả đầu t này phát huy tác dụng chủ yếu vào năm 2000. Việc công ty chú trọng đến việc đổi mới và nâng cấp TSCĐ là kết quả của việc nhận thức đợc tầm quan trọng của khâu kỹ thuật đối với chất lợng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng, bảo đảm cho sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh ở thị trờng trong và ngoài nớc.

Việc sử dụng vốn cố định của công ty có hiệu quả biểu hiện ở việc tăng doanh thu tất nhiên để hiểu đúng hơn tình hình này chúng ta cần xét thêm chỉ tiêu về lợng vốn cố định tiết kiệm đợc.

Qua bảng trên ta thấy lợngVCĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2000 giảm 0,15 đồng so với năm 1999 tức là giảm 27,3%. Nếu cùng với hệ số đảm

nhiệm VCĐ nh năm 1999 muốn tạo ra mức doanh thu tiêu thụ nh năm 2000 thì cần 1 lợng vốn cố định là

VCĐ (2000) = 0,53 x 18.146.776.000 = 9980.728.000 đ Nhng thực tế VCĐ bình quân năm 2000 là 7.209.811.000đ Nh vậy công ty đã tiết kiệm đợc 1 lợng VCĐ là

9.980.728.000 - 7.209.811.000 = 2.770.917.000đ

Mặc dù trong 2 năm qua VCĐ của công ty đã đợc đầu t đáng kể song để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về mặt hàng dệt may xuất khẩu. Về lâu dài công ty phải chú trọng đầu t thích đáng để đổi mới TSCĐ nhằm không ngừng phát huy hiệu quả của chúng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh - Hà Tây. nhập khẩu Hng Thịnh - Hà Tây.

Vốn lu động tham gia trực tiếp vào sự hình thành nên thực thể sản phẩm biểu hiện bằng giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, tiền lơng... trong giá thành sản xuất tỷ lệ vốn lu động lớn hơn nhiều so với vốn cố định. Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh đã áp dụng một số chỉ tiêu sau.

Bảng 8:

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty

Đơn vị tính: 1000đ

Năm 1999 2000 So sánh năm 2000 với 1999

Chỉ tiêu Số tuyệt đối Số tơng đối

Doanh thu - thuế (doanh thu thuần)

10.270.534 18.099.032 7.828.318 176,221

Vốn lu động bình quân

3383591 3527640 58.532 98,4

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty May Hưng Thịnh –Hà Tây (Trang 40 - 45)

w