Thanh lý, nhợng bán một số hàng còn đang tồn kho của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty May Hưng Thịnh –Hà Tây (Trang 66 - 68)

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,146 1,84 Qua bảng 10 ta thấy :

1.5.Thanh lý, nhợng bán một số hàng còn đang tồn kho của Công ty.

1. Về phía Công ty

1.5.Thanh lý, nhợng bán một số hàng còn đang tồn kho của Công ty.

Do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng trong lĩnh vực thời trang rất nhanh nên những mẫu mã quần áo hay vải cũng thờng xuyên thay đổi để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Năm 1998-1999 Công ty đã mua một số nguyên vật liệu tơng đối lớn và phù hợp với thời kỳ đó với giá là 95.000đ/1m. Tại thời điểm đó Công ty đã không tiêu thụ đợc số vải mà Công ty đã mua là 8.000m vì một lý do tại thời điểm đó giá của loại vải này cao và ngời tiêu dùng không a thích lắm đối với loại vải này. Hơn nữa cũng tại thời điểm đó một lô áo Jaket trợt tuyết sản xuất theo đơn đặt hàng của Nam Triều Tiên, do sơ xuất Công ty đã làm sai quy cách mất 1.300 chiếc với giá theo đơn đặt hàng là 250.000đ/chiếc nên tổng giá trị tồn đọng là 375.000.000đ. cho đến nay loại áo này vẫn không tiêu thụ đợc, vì với áo trợt tuyết không phù hợp với nhu cầu thị trờng Việt Nam. Hơn nữa đây là sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng nên nếu mang đi xuất khẩu ở một thị trờng khác là một vấn đề rất khó khăn và khó có thể thực hiện đợc.

Để giải phóng vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Công ty cần giải quyết hai vấn đề sau:

- Thanh lý những TSLĐ tồn kho trên.

- Thờng xuyên nắm bắt thị trờng, tiến hành kiểm tra thờng xuyên quá trình sản xuất.

Trong đó vấn đề thanh lý hai loại hàng trên là vấn đề có tính cấp bách đối với Công ty bởi vì có giải phóng đợc những TSLĐ này thì Công ty mới thu hồi đợc vốn để bổ xung vào vốn lu động từ đó sẽ phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

Bảng danh sách hàng tồn kho mà Công ty cần giải quyết trong năm 2000. Đơn vị tính: 1.000đ

Loại hàng tồn kho Giá trị %

1. Nguyên vật liệu (vải) 760.000 53,6

2. áo Jaket (trợt tuyết) 375.000 27,4

3. Dự trữ khác 232.384 17

Tổng 1.367.384 100

Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này không chỉ riêng một mình Công ty có thể giải quyết đợc mà phải cần có sự phối hợp của Công ty dệt may và các cơ quan Nhà nớc có liên quan. Việc thu hồi vốn với số hàng tồn trên theo yêu cầu tính đúng giá trị của nó là một điều rất khó khăn. Nếu thiếu hụt phải dùng quỹ phát triển kinh doanh để bù đắp, trong khi số sản phẩm trên lại quá lỗi thời.

Để giải quyết vấn đề này Công ty phải cần thành lập Hội đồng thanh lý số hàng tồn đọng trên và thành phần của Hội đồng phải bao gồm đại diện của Công ty dệt may. Hội đồng đánh giá lại toàn bộ số sản phẩm trên tính tới thời điểm hiện nay. Phần chênh lệch Hội đồng có thể xem xét bù đắp từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Những sản phẩm áo Jaket, Công ty sẽ tiến hành chữa lại và cùng tổng Công ty tìm cách xuất khẩu hoặc cùng chuyển lô hàng mới theo thoả thuận. Số nguyên liệu còn lại nếu có thể sử dụng đợc thì Công ty sẽ có thể sử dụng sản xuất theo hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm nh kế hoạch đặt ra.

Thông qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho của Công ty năm 2000 là 1.367.384.000 đây là một con số tơng đối lớn so với tổng số vốn lu động của

Công ty. Nếu giải quyết đợc lợng hàng tồn kho này thì doanh nghiệp có thể bổ xung lợng hàng kể vào vốn lu động cuả mình thì từ đó sẽ góp phần làm cho doanh thu của Công ty tăng nên đáng kể. Ngoài ra số vốn này Công ty có thể bổ xung để đầu t đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất của Công ty. Từ đó đáp ứng đợc yêu cầu của hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm nh kế hoạch của Công ty đã đặt ra.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty May Hưng Thịnh –Hà Tây (Trang 66 - 68)