Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 46 - 51)

I- Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doan hở công ty giầy Ngọc Hà

3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.1. Đặc điểm tình hình sản xuất và quy trình công nghệ.

Nhà máy giầy Ngọc Hà đang phát triển trong hoàn cảnh đất nớc đang trong cơ chế thị trờng, thời mở cửa, nền kinh tế thị trờng đã hình thành tơng đối rõ ràng, quan hệ Việt Nam với các nớc trong khu vực ngày càng mở rộng. Những điều kiện đó đã mở ra những cơ hội rất lớn cho công việc sản xuất kinh doanh.

Với đờng lối phát triển đúng đắn, đặt trụ sở chính tại K12 Đốc Ngữ- Cống Vị- Ba Đình- Hà Nội đồng thời công ty đang mở các chi nhánh tại Hà Nội và các tỉnh lân cận nh Gia Lâm. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là ở khu vực miền Bắc và một số các tỉnh lân cận với các sản phẩm nh là: giầy, dép, túi sách da thời trang mang nhãn hiệu giầy Ngọc Hà.

Nguyên vật liệu chính để sản xuất giầy và vải bạt nhập từ Đài Loan để may mũi giầy và cao su làm đế giầy. Hoá chất sử dụng bao gồm o xy ti tan, paraphin bột mầu... và các hoá chất khác đóng vai trò chất độn, chất xúc tác làm dẻo cao su tăng độ bền và chống lão hoá. Khuôn kim loại dùng để dập ô dê. Cụ thể quá trình sản xuất giầy đợc diễn ra nh sau:

Cao su đợc cắt nhỏ, nghiền sơ bộ, trộn với các hoá chất rồi đa vào máy cán. Giai đoạn cán có tác dụng làm mềm cao su và cán thành những tấm mỏng, những tấm cao su đó đợc cắt thành đế giầy và đa qua bộ phận ép đế với cao su dán mỏng trên mặt đế. Phần thân giầy gồm 2 loại vải đã đợc bồi. Những mũ giầy đã hoàn thành đợc đa sang bộ phận dập ô- dê sau đó đa sang bộ phận gò giầy.

Sản phẩm giầy sau khi đã hoàn thành đợc đa sang bộ phận OTK để kiểm tra chất lợng, những sản phẩm có đóng dấu OTK mới đợc nhập kho thành phẩm.

Bảng 2: Quy trình công nghệ sản xuất giầy

3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ

Hoạt động tổ chức của công ty nh sau:

- Sản xuất và gia công hàng dệt may phục vụ nhu cầu trong nớc, xuất khẩu uỷ thác xuất khẩu.

- Sau khi nhận vật t bên A giao thì kế toán làm thủ tục nhập kho hàng gia công sau khi đã đợc bộ phận kho tàng cân đo, đong đếm và thực nhận.

- Khi tiến hành sản xuất thủ kho phải sản xuất cho bộ phận bán cắt ra bán thành phẩm rồi đa đến các phân xởng để làm các hoạt động sơ chế nh: đúc đế giầy, bồi vải... đến khâu cuối cùng là đóng hàng vào thùng để trả cho bên A.

Vải, cao su, hoá chất

Đúc, đập đế giầy Bồi vải và cắt mũi giầy

May hoàn thiện giầy dập bồi đế

Quét keo và đế giầy, mũi giầy, vòng mũi giầy vào from giáp đế, gò giầy, lưu

hoá, hoàn thiện

Lồng giầy đóng gói

Kiểm nghiệm Nhập kho thành phẩm

3.3. Đặc điểm mặt hàng và nguồn hàng kinh doanh chủ yếu.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xác định đúng mặt hàng sản xuất kinh doanh có vai trò rất quan trọng vì nó phụ thuộc vào nhu cầu thị tr- ờng, khả năng thu nhập nguồn hàng cũng nh khả năng cung ứng của công ty. Từ đó công ty đã có những mặt hàng chiến lợc, chủ động kịp kế hoạch kinh doanh tận dụng tối đa những cơ hội do thị trờng đem lại.

Theo nhận định ban đầu của các nhà chiến lợc kinh tế của công ty thì thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc đang có nhu cầu lớn về các mặt hàng về giầy thể thao, túi, va li thời trang bằng các loại vật liệu vải dù, vải gió, vải tổng hợp, da... phục vụ nhu cầu trong và ngoài nớc.

Bảng 3. Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu

Tên hàng Giá trị xuất khẩu (USD)

Năm 2000 Năm 2001 Tốc độ tăng (%)

1. Giầy da 2.302 6.906 300

2. Dép da 1.450 2.900 200

3. Giầy thể thao 2.500 6.250 250

4. Túi, ba lô da, dù 3.760 6.768 180

Cộng 10.012 22.824 223

Qua bảng trên ta thấy đợc giá trị xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng mạnh: tăng mạnh nhất là giầy thể thao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5. Thực trạng và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Qua bảng đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000- 2001 cho ta thấy đợc thực trạng của doanh nghiệp

Bảng 4: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000- 2001

ĐVT: 1000 đ

Năm Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận

KH TT KH TT KH TT

2000 5.000.000 5.428.305 4.300.000 4.657.328 700.000 770.9772001 6.000.000 6.149.281 5.100.000 5.346.298 900.000 1.102.983 2001 6.000.000 6.149.281 5.100.000 5.346.298 900.000 1.102.983

Qua bảng trên ta thấy rằng:

Năm 2000 so sánh thực tế với kế hoạch

+ Tổng doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là 428.305.000 đ + Tổng chi phí thực tế so với kế hoạch tăng: 357.328.000 đ

Vậy tổng lợi nhuận thực tế đạt đợc là 770.977.000 tăng so với kế hoạch là 70.977.000 đ.

Năm 2001 so sánh thực tế với kế hoạch:

+ Tổng doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là 749.281.000 đ + Tổng chi phí thực tế so với kế hoạch là 246.298.000 d

Do vậy lợi nhuận thực tế của công ty tăng là 1.102.983.000 đ Vợt kế hoạch đề ra là 202.983.000 đ.

Ta so sánh hai năm 2000- 2001

Ta thấy tỉ lệ tăng năm sau hơn năm trớc.

- Doanh thu của năm 2001 cao hơn 2000 là 1.020.976.000 đ với tốc độ tăng là 118,8%.

- Chi phí của năm sau cao hơn năm trớc là 688.970.000 đ với tốc độ tăng là 114,7%.

- Lợi nhuận của năm sau cao hơn năm trớc là 332.006.000 đ, tốc độ tăng 143%.

Nh vậy qua 2 năm gần đây tình hình kt khu vực Đông Nam á cũng nh Việt Nam còn rất chậm phát triển. Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là các loại hàng nông nghiệp nhng qua biểu đồ trên ta thấy đợc rằng công ty đã có những bớc phát triển đúng đắn để có thể đa đợc các mặt hàng của Việt Nam ra nớc ngoài tạo đợc uy tín vững chắc cho thơng hiệu giầy Ngọc Hà tạo điều kiện cho công nhân viên chức của công ty có thu nhập ổn định nâng cao đời sống.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 46 - 51)