Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 38 - 40)

VI. bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.2.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

2.2.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển sản xuất, dùng một số vốn có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn, hoàn thành nhiều khối lợng xây dựng hơn, đạt đợc nhiều lợi nhuận hơn.

Tổ chức hợp lý các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giảm đợc rất nhiều các khoản chi phí nằm trong giá thành sản phẩm, dự trữ bán hàng và lợi nhuận đợc thực hiện nhanh chóng, khiến cho doanh nghiệp có đủ vốn để đảm bảo thoả mãn các nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vốn lu động đợc phân bổ ở các khâu cung cấp sản xuất, tiêu thụ. Vì vậy muốn tiết kiệm vốn lu động cũng phải thực hiện các biện pháp thích hợp đối với từng khâu.

* Đối với khâu dự trữ.

- Lựa chọn đơn vị cung cấp hợp lý, cố định quan hệ hợp tác đối với đơn vị cung cấp để giảm bớ lợng nguyên vật liệu tồn kho và nguyên vật liệu đi trên đờng.

- Tăng cờng công tác chuẩn bị nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất.

- Mua nguyên vật liệu làm nhiều lần với số lợng đủ cho sản xuất, kịp thời giải quyết vật t ứ đọng, nhợng bán để giải phóng và thu hồi vốn.

* Đối với khâu sản xuất:

- Rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm một cách hợp lý bằng cách áp dụng những thành tựu kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại vào sản xuất để thời gian sản xuất và làm cho khối lợng sản phẩm làm dở cũng giảm đi.

- Tăng cờng kỷ luật sản xuất, tìm mọi cách loại bỏ việc phải ngừng sản xuất bộ phận.

- Phải quy định mức tiêu hao vật liệu cho một đơn vị sản phẩm và định mức này phải thờng xuyên đợc cải tiến.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động.

* Đối với khâu lu thông.

- Ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm để sản xuất ra đến đâu có thể tiêu thụ ngay đến đó.

- Cải tiến công tác nhập kho, tuyển chọn và đóng gói sản phẩm nhằm rút ngắn thời gian vốn nằm đọng ở khâu này.

- Khống chế chặt chẽ định mức tồn kho thành phẩm, phát hiện tình trạng vợt mức hoặc ứ đọng để có biện pháp giải quyết kịp thời.

- Phải thờng xuyên theo dõi khả năng chi tra cho ngời mua, giám sát việc chi trả không đúng hạn để áp dụng hình thức thanh toán có hiệu quả nhằm thu đợc tiền hàng kịp thời.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 38 - 40)