Tình hình thực hiện kế hoạch năm 1999.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè ở Tổng Cty chè VN (Trang 32 - 38)

IV. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong một số năm gần đây.

1. Tình hình thực hiện kế hoạch năm 1999.

Bảng 3. Tình hình sản xuất và kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam trong năm 1999

Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện So sánh %

1 2 2/1

1. Giá trị tổng sản lợng Tr.Đ 251663 329615 130.97%

2. Sản phẩm nông nghiệp

a. Chè búp tơi tự sản xuất Tấn 31500 38143 121.09%

b. Diện tích chè tổng số Ha 80000 5608.25 7.01%

c. Năng suất chè Tấn/ha 6.8 6.99 102.79%

3. Sản phẩm công nghiệp

a. Chè tổng số Tấn 11700 17808 152.21%

b. Sản phẩm cơ khí Sp 300 316 105.33%

4. Nguyên liệu thu mua

- Chè búp tơi Tấn 47350 32458 68.55%

- Chè búp khô Tấn 1520 2199 144.67%

5. Doanh thu tổng số Tr.Đ 610310 651680 106.78%

Mục tiêu: Phấn đấu nâng cao chất lợng, sản lợng và nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả của các sản phẩm chè xuất khẩu nhằm không ngừng mở rộng, phát triển và giữ vững thị trờng lâu dài đảm bảo ổn định cho sản xuất phát triển trong nớc.

Tổng công ty đã chủ trơng thông qua giá chè xuất khẩu để đầu t cho sản xuất nhằm giúp đỡ các cơ sở nâng giá mua chè búp tơi làm cho ngời sản xuất gắn bó với cây chè để một mặt mở rộng diện tích mặt khác tích cực thâm canh nâng cao sản lợng, chất lợng, đời sống thu nhập. Nhờ đó bớc vào vụ sản xuất 1999, cùng với sự chăm lo, lãnh đao của đảng bộ cơ sở, giám đốc và công đoàn đơn vị thành viên đã tổ chức chỉ đạo tốt sản xuất kinh doanh và chăm lo cho đời sông cán bộ công nhân, ngời làm chè nên phần lớn các đơn

vị thành viên đã làm tốt công tác chuẩn bị sản xuất. Toàn tổng công ty năm 1999 đạt kết quả nh sau:  Chè toàn bộ 17.808 tấn

 Chè xuất khẩu 16.685 tấn

 Nguyên liệu tơi tổng số 70.601 tấn  Nguyên liệu tơi sản xuất 31.843 tấn  Nguyên liệu khô mua vào 2199 tấn  Kim ngạch xuất khẩu 33,8 triệu USD  Sản lợng suất khẩu 25.000 tấn

 Kim ngạch nhập khẩu 7 triệu USD

1.1. Thị trờng

Hoạt động thị trờng vẫn tiếp tục đợc ổn định với các bạn hàng lớn và mở rộng ra thị trờng mới, công tác này luôn là trọng tâm của hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, chúng ta vẫn giữ vững và mở rộng thị trờng IRAQ. Thành công của đoàn liên chính phủ Việt Nam _ IRAQ vừa mới họp đã quyết định vẫn giữ mức giao chè cho IRAQ bình quân 20 _ 30 nghìn tấn/ năm, khẳng định liên doanh với IRAQ trên toàn bộ vùng chè Thanh Sơn - Phú Thọ với tổng vốn đầu t xấp xỉ 160 tỉ đồng nhằm ổn định thị trờng IRAQ, dự kiến hàng năm liên doanh giao trên 5000 tấn sản phẩn sang thị trờng này, chúng ta tiếp tục thắng thầu do liên hợp quốc mở thêm 4000 tấn. Năm 1998 chúng ta đã bớc đầu nối lại thị trờng

Nga với hợp đồng 5700 tấn theo các điều kiện thuơng mại bán cho công hoà Liên bang Nga đây là hai thị trờng lớn nhất và cần phải duy trì phát triển lâu dài: Tiếp tục mở rộng thị trờng SNG, châu Âu, trung Cận đông, châu Mĩ. Thị trờng châu á đang có khó khăn do có biến độnh tài chính và tiền tệ ở khu vực nh Nhật Bản và Đài Loan. Ngoài ra chúng ta đã kí kết và thực hiện các hợp đồng nhỏ với 10 thị trờng khác, trong năm chúng ta đã xuất khẩu 16685 tấn sang gần 30 nớc là điều đáng khích lệ.

Thị trờng trong nớc : NĂm 1999 Tổng công ty đặc biệt chú trọng tập trung nhiều ở khu vực phía Nam, trong đó chủ yếu là khu vực Nam bộ là những nơi có tiềm năng tiêu thụ lớn và đa dạng, công tác tiếp thị hiện nay đã đợc một số đơn vị quan tâm đúng mức. Công ty chè Kim Anh hiện có trên 20 loại mặt hàng tiêu thụ rộng rãi từ các tỉnh phía bắc đến Huế, Đà Nẵng, đồng bằng Nam bộ; Sản phẩm của công ty chè Mộc Châu tiếp tục chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng trong nớc.

Điều cân quan tâm nhất đối với thị trờng là chất lợng sản phẩm đay là mặt yếu của ta hiện nay, chúng ta cần có chiến lợc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành đẻ bán giá cạnh tranh giữ đợc thị trờng lâu dài và sản xuất chè lâu dài phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng điều này có ý nghĩa cho sự phát triển của ngành chè.

Về giá cả: Do chúng ta đã tổ chức tốt việc tham gia đấu thầu nên Tổng công ty đã mua giá chè đen tăng hơn so với năm ngoái, những mặt hàng cao cấp giá tăng 18%, những mặt hàng cấp thấp tăng 8% nên tạo điều kiện cho các đơn vị ổn định và từng bớc tăng giá thu mua nguyên liệu làm cho ngời lao động gắn bó với vờn chè hơn.

1.2. Nông nghiệp.

Về công tác quản lý thâm canh chăm sóc vờn chè: công tác chuẩn bị sản xuất đã đợc tiến hành nhanh gọn khẩn trơng từ đầu năm ( từ khâu đốn cỏ, cày cuốc lật toàn bộdiện tích, vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ). Nhiều đơn vị tích cực đầu t phân bón chú trọng bón phân sinh hoá hữu cơ Komix, NPK tổng hợp triển khai bón phân qua lá để tăng năng suất, bón phân hữu cơ kết hợp tủ cỏ ép xanh. Việc phòng trừ sâu bệnh cũng đợc tiến hành chủ động hơn các năm trớc. Với việc chỉ đạo thu mua nguyên liệu từ 2000-2500đ/kg đã làm cho sản xuất phát triển, không những bù đắp đợc thiếu hụt do thiên tai gây ra (thiệt hại toàn Tổng công ty mất

sản lợng khoảng 20%) mà còn làm tăng thêm đợc 7% sản lợng so với cùng kì năm trớc.

Về thực hiện trồng mới chè: Kế hoạch trồng mới của Tổng công ty năm 1999 là 950 ha. Mặt yếu của công tác tổ chức sản xuất và quản lý nông nghiệp là cho đến nay cha có đơn vi nào tiến hành bảo vệ thực vật tập trung theo chủ trơng của Tổng công ty. Viện nghiên cứu chè đã nhiều năm cha giải quyết dứt điểm vấn đề bệnh hại chè, chủ động phòng ngừa và dập dịch trên các vùng chè. Việc điều tiết thu hái cha hợp lý, hiện tợng thoái hoá đất chè đang ở mức báo động.

Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị thành viên tổng kết báo cáo và kiểm tra thực tế ở một số đơn vị nh: Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Sông Cầu, Long Phú. Đến nay đã giao đợc 2664 ha chè tập trung. Chè giao NĐ 01 phát triển tốt, cho năng suất sản lợng tăng 15-20% so với năm trớc, do đầu t chăm sóc đợc ngời lao động quan tâm hơn. Thu nhập bình quân hộ gia đình nhiều khu vực nhận khoán đạt từ 350-400 nghìn đồng/tháng. Việc thực hiện nghiêm túc NĐ 01 ở các đơn vị đã khai thác đợc các nguồn vốn, lao động, đất đai, tỷ lệ thu hồi vốn nhanh ngời nhận khoán an tâm đầu t cho mảnh đất của mình.

1.3. Công nghiệp chế biến và tình hình quản lý chất lợng sản phẩm.

Cũng nh trong nông nghiệp, công tác chuẩn bị sản xuất đối với công nghiệp chế biến đã đợc tiến hành chu đáo, đúng tiến độ. Tổng công ty đã cho phép một số đơn vị đợc dùng vốn KHCB để lại hoặc quỹ đầu t pháy triển để đầu t mở rộng, nâng cấp thiết bị nhà xởng. Công ty chè Đoan Hùng đợc trang bị một máy sấy, một máy sàng. Công ty chè Phú Sơn thêm một máy sấy, Công ty chè Trần Phú sử dụng 3,6 tỷ đồng để nâng cấp nhà nhà xởng trong 3 năm kể từ cuối năm 1997. Đồi với công ty chè Hà Tĩnh, Tổng công ty đã có kế hoạch caie tạo nhà xởng, hiện ddaij hoá thiết bị từ nay đến năm 2000. Mặt khác tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị thực hiện lịch xích thu sửa, đồng thời có lực lợng sửa chữa tập trung và chủ động về phụ tùng thay thế, không để tình trạng chờ phụ tùng nhập hoặc máy hỏng nh trớc. Phần lớn các đơn vị đều có năng lực tự sửa chữa, kể cả sửa chữa lớn. nhờ khả năng can thiệp kịp thời và trực tiếp của tổng công ty vào các sự cố về công nghệ ở cơ sở nh hiện nay nên đã tạo điều kiện cho sản xuất đợc an toàn. Để nâng cao năng lực công nghệ và chất lợng sản phẩn, Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo sản xuất ở các đơn vị yếu kém và cha có kinh nghiệm về kỹ thuật và công nghiệp chế biến nh Liên Sơn, Tân Phú, Long Phú, Công ty chè Hà Nội, tiến hành đào tạo công nhân kỹ thuật tại chỗ, lập kế hoạch tiến độ giao chè

về các kho để đấu chộn đảm bảo chất lợng và tiến độ giao chè xuất khẩu cho các thị trờng.

Tình hình chất lợng sản phẩm năm 1999 nh sau: Các đơn vị có chè đen loại 1+2 đạt tỷ lệ cao gồm: Quân chu 100%, Phú Sơn 83%, Trần phú 79%, Mộc châu 76%. Các đơn vị có tỷ lệ chè loại 3 nhiều gồm: Tân phú 100%, Liên sơn 95,1%, Viện chè 87,45%, Yên bái 68,83%, Nghĩa lộ 63,64%.

Tình hình chất lợng vẫn có chiều hớng giảm tuy rằng cuối năm chất lợng có tăng. Tỷ lệ chè loại 3 của các đơn vị sản xuất chè đen vẫn ở mức 34,28%. Những khuyết tật chủ yếu làm cho chất lợng sản phẩm thấp (Nh lộ cẫng đỏ, lộ râu sơ, nhẹ cánh, mặt hàng chè bị lẫn loại nhiều do lấy quá gạn ép, ôi, cao lửa, vị nhạt) một do nắng hạn, sâu bệnh làm giảm chất lợng nguyên liệu, mặt khác còn do một số nơi mua chè bán thành phẩm của các xởng mini về đấu chộn vào chè của đơn vị, tình trạng tranh mua tranh bán nguyên liệu có chiều hớng tăng ở một số vùng, việc mua mớ lẫn loại và không tổ chức phân loại khi chế biến vẫn diễn ra ở một số đơn vị. Mặt khác, tình trạng chè tồn, lu trong máy héo, máy vò ở phòng lên men khá lớn, vệ sinh công nghiệp ở một số nơi không đảm bảo thờng xuyên. Các khâu sấy, sàng, không cân đối nên tỷ lệ chè bán thành phẩm tồn kho cao. Một số đơn vị chè sấy ra để chất đống, không vào bao dẫn đến phải sấy lại, một số đơn vị cha nghiêm túc thực hiện kĩ thuật công nghệ. Thiết bị hút bụi cha đảm bảo vệ sinh công nghiệp và an toàn cho công nhân.

1.4. Công tác xây dựng cơ bản.

Đã tiến hành xong việc quyết toán xây dựng đờng điện 35 KV tồn đọng lâu nay tại Thanh Niên để chuẩn bị bàn giao về nghành điện lực quản lý, tiếp tục bổ sung hoàn thiện hồ sơ đề nghị Bộ phê duyệt quyết toán công trình XDCB tồn đọng trớc khi thành lập Tổng công ty: Tại Tân Phú, Hải Phòng.

Các công trình xây dựng nhà máy chè mới: Công ty xây lắp và VTKT đã thi công nhà máy chè Phú Lơng và đã hoàn thành và đa vào sử dụng nhà máy chè Định Hoá, Âu Lâu.

Ngoài ra trong năm 1999 các đơn vị đã thực hiện trên 7 tỉ đồng cho các công trình đầu t nâng cấp sửa chữa nhà xởng, thiết bị góp phần nâng cao số luợng và chất luợng sản phẩm xuất khẩu.

Công ty xây lắp và VTKV nghành chè, ngoài việc thi công các công trình cho Tổng công ty, còn khai thác nhiều công trình XDCB khác ở các địa phơng,

mở rộng nghành nghề kinh doanh, kết quả 6 tháng đầu năm đạt giá trị tổng sản l- ợng 27 tỷ đồng, doanh thu đạt 18 tỷ dồng.

1.5. Nhập khẩu, kinh doanh nội địa và thực hiện các dự án hợp tác nớc ngoài

Tổng giá trị nhập khẩu trong năm đạt 7 triệu USD, bằng 176,63% so với cùng kì năm trớc, bao gồm 24 loại mặt hàng. Riêng về bao bì, hiện nay đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho các đơn vị đóng chè trung chuyển về kho Tổng công ty. Đối với dự án chè Đài Loan tại Mộc châu đã sản xuất đợc 65 tấn chè Pouchung, doanh thu 80.000 USD. Công ty đã trồng 0,5 ha giống chè Nhật và đang trồng thử 0,5 ha.

Đối với các dự án liên doanh Phú Tài, đã thu xếp các thủ tục pháp lý để thực hiện chuyển nhợng vốn cho phía nớc ngoài và đã hoàn tất việc thanh toán vốn chuyển nhợng cho Tổng công ty trong tháng 7.

Đối với liên kết với Nhật tại Sông Cầu do khủng hoảng tài chính phía Nhật gặp khó khăn trong việc tiêu thụ, đã lập phơng án tiêu thụ 100 đến 150 tấn chè Nhật, 100 tấn chè xanh Việt Nam, chè thành phẩm gói 50 tấn và tạm thời chuyển hớng sang sản xuất chè đen.

Với liên doanh chè Phú Bền, phần công nghiệp hai năm đã phát huy tốt, công ty đã đổi mới 100% thiết bị của Phú thọ với công nghệ hiện đại, với Hạ Hoà bắt đầu đa vào hoạt động toàn bộ sản phẩm công ty liên doanh bao tiêu. Trong năm công ty đã thu mua với giá 2650đ/1kg chè tơi sản xuất đợc 2270 tấn, huy động thu mua nguyên liệu 8684 tấn. hoạt động của công ty đã góp phần thúc đẩy trong sản xuất nông nghiệp vùng Thanh Ba, Hạ Hoà, đa phơng án quản lý mới vào sản xuất nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã có lãi.

1.6. Các dự án, chơng trình dài hạn.

Đối với các dự án đã đợc duyệt hoặc đợc phép lập dự án, Tổng công ty đã giải quyết xong thủ tục pháp lý với sự hỗ trợ của các Bộ hữu quan về vốn, giấy phép, thủ tục đấu thầu, đồng thời tiến hành tiếp nhận máy móc thiết bị và xây dựng nhà xởng cho 4 nhà máy chè đen để sản xuất, cuối năm đã xây dựng xong và đa vào hoạt động. Đang triển khai dự án lắp thêm dây chuyền sản xuất chè đen tại Sông Cầu, nhằm khắc phục khó khăn do ảnh hởng của thị trờng chè xanh Nhật Bản. Tiến hành các dự án trồng mới và thâm canh chè tại các đơn vị : Nghĩa Lộ, Hà tĩnh, Yên Bái, Liên Sơn …

Để chuẩn bị liên doanh với Iraq, Tổng công ty đã hoàn thành hồ sơ để ký kết hợp đồng liên doanh, đồng thời tổ chức đánh giá lại tài sản của các công ty

chè thuộc khu vực Thanh Sơn(Phú Thọ) để tiến hành góp vốn hoàn thành việc khảo sát quy hoạch trồng 1000 ha chè tại Thanh sơn (Phú thọ).

1.7. Công tác tài chính kế toán

Tổng công ty đã tiến hành tổng hợp báo cáo tài chính trên phạm vi toàn tổng công ty năm 1998 sớm hơn mọi năm, đồng thời phối hợp với cục quản lý vốn và cục thuế với các địa phơng kiểm tra báo cáo quyết toán của các đơn vị thành viên, trên cơ sở đớ kiến nghị các bộ và các nghành hữu quan xử lý bù lỗ cho 2 năm 1995 và 1996 cho một số đơn vị bằng lãi suất kinh doanh năm 1997.

Đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh ngay từ những tháng đầu năm tổng công ty đã chủ động tập trung huy động mọi nguồn vốn phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và huy động chè ngoài tổng công ty. Nhờ vậy mặc dù tỷ giá đồng đô la Mỹ tăng nhng kim nghạch nhập khẩu vẫn tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 1998. Tổng công ty đã đề nghị với bộ tài chính giải quyết thêm một số vốn lu động cho một số đơn vị làm ăn có lãi.

Trên cơ sở phơng án kinh doanh năm 1999 tổng công ty đã trợ giá chè cho các đơn vị thành viên để khắc phục khó khăn về thời tiết, thiếu điện lới trong thời gian qua và để có thêm nguồn vốn đầu t thâm canh tăng năng suất sản lợng.

rút kinh nghiệm công tác thanh tra, kiểm tra tài chính các năm 1997, 1998, tổng công ty đã chấn chỉnh một số vấn đề về kế hoạch kế toán về thiết lập chứng từ kế toán và quản lý tài chính, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để giải quyết những tồn tại trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu và hạch toán kế toán trong sản xuất kinh doanh tại các đơn vị.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè ở Tổng Cty chè VN (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w